Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24+25

docx 20 Trang tailieuthcs 93
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24+25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24+25

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24+25
 NGỮ VĂN 9 TUẦN 24, 25
 (Thời gian học từ 6/4 đến 11/4)
 TUẦN 24
 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
 I. Khái niệm liên kết. 
 Vd: Sgk/trang 42
 a.Về nội dung
 → Nội dung các câu đều hướng vào chủ đề đoạn văn là “cách phản ánh thực tại của 
 người nghệ sĩ”: Liên kết chủ đề
 → Trình tự sắp xếp các câu hợp lí: Liên kết lô- gic
 b. Về hình thức
 - Phép lặp: tác phẩm. 
 - Phép liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ.
 - Phép thế: dùng từ “anh” thay thế từ “nghệ sĩ”. 
 - Phép đồng nghĩa: “cái đã có rồi”,“những vật liệu mượn ở thực tại”. 
 - Phép nối: dùng quan hệ từ “nhưng”. 
 *Ghi nhớ: sgk/43
 III. Luyện tập. 
 1. Bài tập 1: Sgk/ 43, 44
 - Văn bản khẳng định điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của người Việt 
 Nam. 
 - Nội dung các câu đều tập trung vào chủ đề trên. 
 1. Bài tập 2: Sgk/4, 44
 Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng những phép liên kết sau:
• Phép nối: Từ nhưng ở đầu câu (3) nối câu (3) với câu (1) và câu (2).
• Phép thế:
 + Từ bản chất trời phú ấy ở câu (2) thay thế cho sự thông minh nhạy bén với cái 
 mới nối ở câu (1).
 + Từ ấy ở câu (4) thay thế cho không ít cái yếu ở câu (3).
 + Từ này ở câu (5) thay thế cho kiến thức và khả năng thực hành và sáng tạo ở câu 
 (4).
• Phép lặp:
 + Cụm từ cái mạnh ở câu (1) được lặp lại ở câu (3). -> Hòa nhập vào thiên nhiên
=> Say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của thiên nhiên.
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:(khổ 2-3)
 người cầm súng 
- Mùa xuân + Lộc
 người ra đồng
 (hình ảnh sóng đôi, điệp ngữ, ẩn dụ)
-> Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước.
 hối hả
- Tất cả như xôn xao
 (điệp ngữ, từ láy)
-> Khẩn trương, hăng say
- Đất nước như vì sao (so sánh, liên tưởng)
 Cứ đi lên phía trước
-> Khẳng định niềm tin vào tương lai
=> Tự hào, tràn trề hi vọng về mùa xuân đất nước.
3. Ước nguyện của nhà thơ: (Khổ 4, 5)
- Ta làm: con chim hót 
 cành hoa 
 nốt trầm 
 (điệp ngữ, liệt kê, ẩn dụ)
-> khát vọng hòa nhập cống hiến niềm vui, vẻ đẹp
- Mùa xuân nho nhỏ
 Lặng lẽ dâng cho đời
 (ẩn dụ, từ láy)
-> Cống hiến con tim, khối óc một cách thầm lặng.
 tuổi hai mươi (điệp ngữ, hoán dụ)
- Dù là 
 khi tóc bạc
-> Cống hiến bền bỉ cả cuộc đời
- Tôi (số ít, riêng) -> “Ta” (số ít + số nhiều, riêng + chung)
=> Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời tuy khiêm tốn nhưng mãnh liệt
4.Lời ngợi ca quê hương, đất nước: (Khổ 6) VD 2: Suy nghĩ về đức tính trung thực.
 *Dàn bài
A. MB: Dẫn dắt, giới thiệu đức tính trung thực
B. TB: 
 a. Giải thích thế nào là trung thực. Biểu hiện cụ thể?
 b. Ý nghĩa? (Vì sao cần trung thực?)
 c. Bài học nhận thức và hành động? (Rèn luyện đức trung thực bằng những cách 
nào?)
d. Mở rộng (Trái với trung thực là..., có những trường hợp không nên trung thực 
như...,......). Phê phán.
e. Liên hệ bản thân
 Cần lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.
C. KB: Khẳng định vấn đề, kêu gọi.
 *Ghi nhớ: Sgk/ Trang58
III. Luyện tập.
Lập dàn bài và viết bài văn cho đề số 7 ở mục I- Sgk/Trang 52
______________________________________________________________
Văn bản: 
 VIẾNG LĂNG BÁC
 Viễn Phương
I/ Đọc, hiểu chú thích
 1/ Tác giả:
 - Viễn Phương (1928 - 2005), tên thật là Phan Thanh Viễn, quê An Giang.
 - Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng Việt Nam giải phóng miền Nam thời 
kì chống Mĩ.
2/ Tác phẩm 
a/ Hoàn cảnh ra đời 
 - Bài thơ được sang tác năm 1976, khi đất nước vừa thống nhất, lăng chủ tịch 
 HCM vừa khánh thành, tác giả từ Miền Nam ra thăm Miền Bắc và vào lăng 
 viếng Bác.
b/ Thể thơ : tám chữ “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
 Mà sao nghe nhói ở trong tim !”
 ( ẩn dụ , từ ngữ bộv lộ trực tiếp,) 
  Một lần nữa khẳng định sự trường tồn, bất tử của Bác , đồng thời bày 
 tỏ nỗi thương tiếc, xót xa vô hạn trước sự ra đi của Người.
 Nổi đau mất mát, niềm tiếc tương vô hạn trước sự đi xa của Bác.
 4/ Tâm trạng nhà thơ khi sắp rời xa lăng Bác ( khổ 4) 
 “Mai về miền Nam thương trào nước mắt”
 (Từ ngữ mộc mạc, cách bộc lộ trực tiếp,..)
  Nỗi xúc động , bùi ngùi khiến nhà thơ sắp xa lăng Bác
 “ Muốn làm con chim ca hót quanh lăng
 Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
 ( Điệp ngữ, đầu cuối tương ứng, )
  Mong ước tha thiết được ở gần Bác, nguyện một lòng đi theo con đường 
 cách mạng mà Bác đã chọn.
III/ Tổng Kết: Ghi nhớ sgk / trang 60
III/ Luyện tập 
1/ Học thuộc lòng bài thơ
Viết bài văn ngắn, cảm nhận một khổ thơ bất kì trong bài thơ .
TUẦN 25 
 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
 I. Tìm hiểu bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ:
VD: Bài văn “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” – Sgk/ 77
 - Vấn đề nghị luận của văn bản: Hình ảnh mùa xuân và t/cảm t/tha của Thanh Hải 
 trong bài: Mùa xuân nho nhỏ.
 - Các luận điểm:
 + Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa, trong đó h/ảnh nào 
 cũng thật gợi cảm, đáng yêu.
 + Hình ảnh mùa xuân rạo rực của t/nhiên, đ/nước trong cảm xúc thiết tha, trìu 
 mến của nhà thơ. - “Sang thu” là một trong những bài thơ hay của nhà thơ ,được rút từ tập “ Từ 
 chiến hào về thành phố”.
b/ Thể thơ: năm chữ 
c/ Bố cục:
 - Khổ 1: Những tín hiệu đầu tiên báo hiệu mùa thu đã về
 - Khổ 2 : Những thay đổi trong không gian đất trời lúc thu sang
 - Khổ 3: Những thay đổi âm thầm trong long cảnh vật và cảm xúc, suy ngẫm 
 của nhà thơ.
II/ Đọc - Hiểu văn bản 
1/ Những tín hiệu đầu tiên báo hiệu mùa thu đã về ( khổ 1) 
 “Bỗng nhận ra hương ổi
 Phả vào trong gió se
 Sương chùng chình qua ngõ
 Hình như thu đã về.”
- Cảnh vật: 
+ hương ổi: gần gũi quen thuộc mà mới mẻ độc đáo.
+ Từ “phả”: gợi sự nhẹ nhàng của cơn gió đầu thu, cảm giác bất ngờ của thi nhân, 
cho người đọc cảm nhận được hương vị thoảng đưa, ngọt mát của những vườn cây 
sum suê trái ngọt ở nông thôn Việt Nam.
+“gió se”: cơn gió đặc trưng đầu thu mang theo chút hơi lạnh.
+“sương chùng chình”: phép nhân hoá kết hợp từ láy diễn tả hình ảnh những làn 
sương đi qua các ngõ xóm, đường thôn như cố ý chậm lại, dường như còn bịn rịn 
lưu luyến điều gì. 
+ Cái “ngõ” ở đây có thể là thực đó là những ngõ thôn đường xóm, cũng có thể là 
ngõ tgian thông giữa hai mùa hạ - thu.
 (từ ngữ gợi tả, nhân hoá, )
=>Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình mờ ảo, nhỏ hẹp và gần 
cùng với sự chuyển biến thật nhẹ nhàng. 
-Cảm xúc tác giả:
 + “Bỗng: bất chợt, bất ngờ
+ “Hình như”: chưa dám chắc, chưa tin hẳn 
  Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ. 
 Khổ thơ đầu thể hiện những biến chuyển nhẹ nhảng của cảnh vật lúc 
chớm thu và cảm nhận tinh tế của tác giả tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp 
nhàng với phút giao mùa của cảnh vật. sống cao đẹp. Bài thơ bộc lộ cảm xúc, chủ đề dẫn dắt ý tưởng một cách tự nhiên 
 có tầm khái quát mà vẫn sâu xa thấm thía.
II/ Đọc -Hiểu văn bản: phần này tương đương câu hỏi 2,3,4,5 sgk/ . Đây là phần 
khuyến khích hoc sinh tự học 
III/ Tổng kết
 Bằng những từ ngữ hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương đã thể hiện tình 
cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê 
hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và những vẻ đẹp 
tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với 
quê hương và vươn lên trong cuộc sống. 
IV/Luyện tập
 1/ Học thuộc lòng bài Sang Thu 
 2/ Viết bài văn cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang thu.
 ÔN TẬP VỀ THƠ
STT Tên Tác giả Năm Thể Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ 
 bài thơ sáng tác thơ thuật 
 1 Đồng Chính 1948 Tự Tình đồng chí của Chi tiết, hình ảnh, 
 chí Hữu do người lính dựa trên ngôn ngữ giản 
 cơ sở cùng chung dị,chân thực, cô 
 cảnh ngộ và lí tưởng đọng, giàu sức 
 chiến đấu ,được thể biểu cảm.
 hiện thật tự nhiên , 
 bình dị mà sâu sắc 
 trong mọi hoàn cảnh 
 ,nó góp phần quan 
 trọng tạo nên sức 
 mạnh và vẻ đẹp tinh 
 thần của người lính 
 CM
2 Bài thơ Phạm 1969 Tự Qua hình ảnh độc Chất liệu hiện 
 về tiểu Tiến do đáo-những chiếc xe thực sinh động 6 Anh Nguyễn 1978 Năm Từ hình ảnh ánh Hình ảnh bình dị 
 trăng Duy chữ trăng trong thành mà giàu ý nghĩa 
 phố ,gợi lại những biểu tượng ;giọng 
 năm tháng đã qua điệu chân thành, 
 của cuộc đới người nhỏ nhẹ mà thấm 
 lính gắn bó với thiên sâu
 nhiên ,đất nước bình 
 dị, nhắc nhở thái độ 
 sống tình nghĩa ,thủy 
 chung
7 Con cò Chế 1962 Tự Từ hình tượng con Vận dụng sáng 
 Lan do cò trong những lời tạo hình ảnh và 
 Viên hát ru ,ngợi ca tình giọng điệu lời ru 
 mẹ và ý nghĩa của của ca dao
 của lời ru đối với đời 
 sống mỗi con người
8 Mùa Thanh 1980 Năm Cảm xúc trước mùa Thể thơ năm chữ 
 xuân Hải chữ xuân của thiên nhiên có nhạc điệu 
 nho và đất nước , thể hiện trong sáng, tha 
 nhỏ ước nguyện chân thiết, gần với dân 
 thành góp mùa xuân ca;hình ảnh đẹp 
 nhỏ của đời mình giản dị, những so 
 vào cuộc đời chung sánh ,ẩn dụ sáng 
 tạo
9 Viếng Viễn 1976 Tám Lòng thành kính và Giọng điệu trang 
 lăng Phương chữ niềm xúc động sâu trọng và tha thiết 
 Bác sắc của nhà thơ đối , nhiều hình ảnh 
 với Bác Hồ trong ẩn dụ đẹp và gợi 
 một lần từ miền Nam cảm,ngôn ngữ 
 ra viếng Bác bình dị,cô đúc
10 Sang Hữu 1975 Năm Biến chuyển của Hình ảnh thiên 
 thu Thỉnh chữ thiên nhiên lúc giao nhiên được gợi tả 
 mùa từ hạ sang thu bằng nhiều cảm 
 qua sự cảm nhận tinh giác tinh nhạy 
 tế của nhà thơ ,ngôn ngữ chính 
 xác, gợi cảm
11 Nói với Y Sau 1975 Tự Bằng lời trò chuyện Cách nói giàu 
 con Phương do với con, bài thơ thể hình ảnh ,vừa cụ 
 hiện sự gắn bó, niềm thể,gợi cảm,vừa 
 tự hào về quê hương gợi ý nghĩa sâu với cuộc sống của con người.
 Mây và Sóng:
 - Tình yêu mẹ sâu nặng hơn trước những cám dỗ hấp dẫn.
* Hình ảnh người lính và tình đồng chí, đồng đội:
 - Vẻ đẹp tính cách tâm hồn của người lính CM trong những hoàn cảnh khác nhau.
 - Tình đồng chí, đồng đội gần gũi thiêng liêng cùng cảnh ngộ biết chia sẽ buồn 
vui.
 - Sự lạc quan, ý chí kiên cường, dũng cảm vượt khó. 
 - Tâm sự của người lính sau chiến tranh, nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình, thuỷ 
chung.
* Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ:
 - Huy Cận: Bút pháp lãng mạn, có nhiều so sánh, liên tưởng, giọng thơ tươi vui 
khỏe khoắn, hình ảnh đặc sắc.
- Chính Hữu: Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể, có chọn lọc.
- Nguyễn Duy: Bút pháp gợi tả, ý nghĩa khái quá.
- Chế Lan Viên: Bút pháp dân tộc, hiện đại.
- Thanh Hải: Bút pháp hiện thực+ lãng mạn.
Bài tập
Hãy chọn phân tích một khổ thơ mà em thích nhất trong các bài thơ đã học 
(Viết thành một bài văn, có liên hệ so sánh đối chiếu hoặc liên hệ thực tế. Không 
chọn khổ thơ, đoạn thơ đã yêu cầu làm bài trước đó).
 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
* Ví dụ: Đề 1Đề 5 sgk/ 79, 80
* Nhận xét: 
 - Các đề bài trên có cấu tạo gồm hai phần:
 + Lệnh đề: cảm nhận, suy nghĩ và phân tích.
 + Phần cốt lõi nêu các vấn đề cần nghị luận như: một đoạn thơ hay một đoạn 
 văn. * Ghi nhớ : mục chấm 2 sgk / 83
II/ Luyện tập : Làm bài tập sgk tr 84,85 
 KIỂM TRA TỔNG HỢP
 ( CTPBL, LKC và LK đoạn văn , thơ hiện đại)
Chuẩn bị để làm tốt bài kiểm tra
 - Ôn tập để nắm, vững kiến thức
 + Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn 
 + Văn bản : Các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam ( HK1, HK2) : học thuộc 
 lòng thơ, hoàn cảnh ra đời , cảm nhận được nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, 
 bài thơ
 -Năm vững phương pháp cách làm bài văn nghị luận về một đoạn văn bản 
 ngắn ( đã gửii file đợt học trực tuyến trước ). Có liên hệ ngữ liệu khác, hoặc 
 thực tế. 
 - Luyện tập viết các bài văn nghị luận về một đoạn thơ để rèn luyện thêm 
 cách dùng từ, viết câu, diễn đạt,Chẳng hạn :
 Đề 1: Cảm nhận về khổ thơ đầu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải . 
 Từ đó liên hệ với một ngữ liệu khác hoặc với thực tế để thấy được khát vọng 
 sống cao đẹp luôn ẩn chứa trong trái tim mỗi con người Việt Nam. 
 Đề 2: cảm nhận khổ thơ đầu bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. Liên hệ với 
 một đoạn thơ, khổ thơ khác cùng đề tài, từ đó chỉ ra điểm gặp gỡ giữa các 
 tác giả.
 . Văn bản: 
 MÂY VÀ SÓNG
 Ta-go 
I/ Đọc - Hiểu chú thích
1. Tác giả: Ta-go (1861-1941)
- Nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ. 
- Tinh thần nhân văn cao cả, tính chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
-Sử dụng thành công những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng và 
thủ pháp trùng điệp.
2. Tác phẩm: 
a/ Xuất xứ :
 “Mây và sóng” in trong tập “Trăng non” xuất bản 1915
b/ Thể loại: thơ văn xuôi. 
c/ Bố cục : 2 phần 
+ Phần 1 (từ đầu  xanh thẳm): Em bé kể với mẹ về những lời rủ rê của những 
người sống trên mây và trò chơi do em tưởng tượng ra
 + Phần 2 (còn lại): Em bé kể với mẹ về những lời rủ rê của những người sống 
trong sóng và trò chơi do em tưởng tượng ra
II. Đọc-Hiểu văn bản:
1. Lời mời gọi của những người sống “trên Mây” “trong Sóng”
- chơi từ khi thức dậy  chiều tà.  chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc
-  ca hát từ khi thức dậy  hoàng hôn. ngao du nơi này nơi nọ
 Thiên nhiên kì diệu và hấp dẫn 
2. Lời chối từ của em bé:
- Mẹ muốn mình ở nhà đến được
- Buổi chiều mẹ hay muốn mình  đi được
 Tình thương mẹ đã chiến thắng sự quyến rũ  tinh thần nhân văn.
 Sức mạnh của tình mẫu tử
3. Trò chơi của em bé:
- Con - mây- sóng
- Mẹ-trăng - bến bờ kì lạ.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_2425.docx