Giáo án ôn tập Địa lí Lớp 7 - Tuần 26, Bài 47+48 - Năm học 2019-2020

docx 15 Trang tailieuthcs 92
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Địa lí Lớp 7 - Tuần 26, Bài 47+48 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Địa lí Lớp 7 - Tuần 26, Bài 47+48 - Năm học 2019-2020

Giáo án ôn tập Địa lí Lớp 7 - Tuần 26, Bài 47+48 - Năm học 2019-2020
 ĐỊA LÍ TUẦN 26
 ( từ 27/4 đến 3/5/2020)
 Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Khí hậu.
- Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ..................... lục địa.
- Nằm gần ........................ trong vòng Cực Nam.
- Khí hậu lạnh lẽo ....................., thực vật ...................... phát triển được, động vật khá 
phong phú: chim cánh cut, hải cẩu, các loài chim bienr, tôm, cá,.. 
- Lục địa Nam Cực có nguồn tài nguyên khoáng sản ..............................
2. Vài nét về lich sử khám phá và nghiên cứu.
Khí hậu quá khắc nghiệt không có dân cư ...........................thường xuyên, chỉ có các 
trạm nghiên cứu của các nhà ............................ 
 CÂU HỎI CŨNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 47 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm (....)
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào ý đúng 
 Câu 2 : Châu Nam Cực có vị trí:
 A. Từ vòng cực Nam đến cực Nam B. Từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
 C. Từ chí tuyến Nam đến cực Nam. D. Từ Xích đạo đến cực Nam.
Câu 3: Châu Nam Cực được phát hiện vào thời gian?
 A. Đầu thế kỷ XIX B. Cuối thế kỷ XIX
 C. Đầu thế kỷ XX D. Cuối thế kỷ XX
 Tài liệu tham khảo
 ( đọc không ghi vào vở)
Châu Nam Cực là hoang mạc lớn nhất thế giới. 98% lục địa này bị bao phủ bởi lớp băng 
dày gần 2km. Ước tính, nếu toàn bộ băng ở châu Nam cực tan hết thì mực nước biển trên 
thế giới sẽ dâng cao khoảng 70m, nhấn chìm khoảng 2,2 triệu km2 diện tích đất liền. Diện tích của nó là 14 triệu Km2
Châu Nam Cực là lục địa lớn thứ 5 về diện tích, sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ.
Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất (nhiệt độ thấp nhất là -89 độ C), cao nhất (độ cao 
trung bình so với mực nước biển là 2.350), khô hạn nhất (lượng mưa trung bình hàng 
năm chỉ ở mức 55mm) và gió mạnh nhất (tốc độ gió tối đa nơi đây là 100m/s) trên Trái 
Đất.
 Những cơn gió vận tốc 100m/s ở châu Nam Cực được mệnh danh là 'gió sát thủ'
Châu Nam Cực được mệnh danh là “cực gió của thế giới”. Các con gió nơi đây được gọi 
là “gió sát thủ”.
98% châu Nam Cực bị phủ bởi lớp băng dày ít nhất 1,9km. Có nơi dày 3,5km. Trong khi 
đó, ở Bắc Cực, lớp băng lạnh này chỉ dày từ 2m đến 4m. Đây là lục địa cằn cỗi, khô hạn nhất Trái đất
Việc băng tan ở châu Nam Cực đã gây ra sự thay đổi lực hấp dẫn nhỏ tại đây. Theo các 
nhà khoa học tại Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), băng ở châu Nam Cực đang tan nhanh 
hơn dự kiến. Điều này đang đe dọa tới sự thay đổi trọng lực trên toàn Trái Đất.
 Việc băng tan nhanh hơn so với dự kiến của các nhà khoa học... Cá voi....
 ...và hải cẩu ở châu Nam Cực
Có khoảng 19 loài chim cánh cụt sinh sống ở châu Nam Cực. Trong đó, loài lớn nhất là 
chim cánh cụt hoàng đế. Đây là hiện tượng khí hậu và vật lý chỉ có ở khu vực vĩ độ cao nhất của Trái đất do quá 
trình Trái đất tự chuyển động quanh trục của nó đồng thời quay xung quanh Mặt trời tạo 
thành.
Châu Nam Cực là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống. Chỉ có một 
số chuyên gia khoa thuộc các quốc gia khác nhau tới đây làm việc trong những khoảng 
thời gian ngắn. Số người này mỗi năm chỉ có khoảng 2000 người.
 'Đại lục thứ 7' là nơi có rất ít người sinh sống
Chỉ có duy nhất một máy ATM (máy rút tiền tự động) ở châu Nam Cực.
Tại châu Nam Cực, có duy nhất 1 máy rút tiền tự động ATM
Nếu toàn bộ băng ở châu Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao
khoảng 70m, nhấn chìm khoảng 2,2 triệu km2 diện tích đất liền. Châu Đại Dương trên quả địa cầu
Các nước Châu Đại Dương Châu Đại Dương hay còn gọi là Châu Úc, là châu lục nhỏ 
nhất trong số các châu lục trên thế giới, được bao quanh Thái Bình Dương. Châu Đại 
dương bao gồm đất liền Úc, các hòn đảo lớn như New Zealand, Tasmania, New Guinea, 
và hàng ngàn hòn đảo nhiệt đới nhỏ của vùng Melanesia, Micronesia và Polynesia, rải 
rác khắp miền Nam Thái Bình Dương. Koala là một loài gấu túi nhỏ sinh trưởng ở Úc, chúng ăn thực vật để phát triển. Cũng 
giống nhiều loài động vật có túi như kanguru, wombats, quỷ Tasmania, trước bụng Koala 
có chiếc túi nhỏ. Loài vật này dễ thương đến mức khiến bất kỳ ai cũng muốn tới gần âu 
yếm. Tuy nhiên gấu túi hơi khác biệt bởi nó không có đuôi và luôn đu bám sống trên các 
thân cây. Quỷ Tasmania
Quỷ Tasmania hiện là loài thú có túi ăn thịt lớn nhất thế giới. Chúng cư ngụ trong môi 
trường tự nhiên trên các vùng đảo thuộc nước Úc, kích thước trung bình chỉ bằng con chó 
nhỏ.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_dia_li_lop_9_tuan_26_bai_4748_nam_hoc_2019_20.docx