Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 21+22

docx 7 Trang tailieuthcs 93
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 21+22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 21+22

Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 21+22
 Chương III:
 CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Tiết 25 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
I. Nội dung bài học:
1.Tình hình thế giới và Đông Dương:
 * Thế giới
 - Tháng 9/1939, CTTG 2 bùng nổ.
 - Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp → Chính phủ Pháp đầu hàng
 - Ở viễn Đông: Nhật xâm lược TQuốc, tiến sát biên giới Việt Trung.
 * Đông Dương
 - Pháp đứng trước 2 nguy cơ: cách mạng Đông Dương, Nhật lăm le hất 
 cẳng.
 - Tháng 9/1940, Nhật → Đông Dương → Nhật - Pháp cấu kết với nhau, 
 áp bức bóc lột nhân dân ĐDương.
 + Pháp thi hành chính sách gian xảo → thu lợi nhiều nhất.
 + Nhật biến Đông Dương thành thuộc địa, căn cứ chiến tranh.
 Nhân dân chịu 2 tầng áp bức
2. Những cuộc nổi dậy đầu tiên:
 a.Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
 * Diễn biến:
 - Ngày 22/9/1940,Nhật→Lạng Sơn, Pháp bỏ chạy qua châu Bắc Sơn
 - Nhân dân Bắc Sơn nổi dậy → giải tán chính quyền địch, lập chính 
 quyền cách mạng (27/9/1940)
 - Nhật – Pháp cấu kết → đàn áp.
 * Kết quả: 
 + Khởi nghĩa thất bại → Đội du kích Bắc Sơn ra đời.
 b.Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)
 * Nguyên nhân: Do việc Pháp bắt lính Việt → Lào, cam-pu-chia chết 
 thay cho chúng.
 * Diễn biến:
 - Đêm 22 rạng 23/11/1940, knghĩa bùng nổ khắp các tỉnh Nam Kỳ
 - Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều vùng, cờ đỏ sao vàng 
 lần đầu xuất hiện.
 - Pháp đàn áp → cách mạng tổn thất nặng. 
 c.Binh biến Đô Lương (13/01/1941) (Giảm tải).
 d. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm
 - Chứng tỏ tinh thần yêu nước của ndân ta a Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan.
 b. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta.
 c. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp.
 d. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật.
 Câu 6. Lần đầu tiên lả cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa 
 nào?
 a. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940).
 b. Cuộc binh biến Đô Lương (1/1941).
 c. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11/1940).
 d. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên.
 Câu 7. Điểm giống nhau về ý nghĩa của 3 sự kiện: Khởi nghĩa Bắc Sơn, 
 khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương là gì?
 a. Các lực lượng vũ trang cách mạng ra đời phát triển từ 3 cuộc khởi 
 nghĩa.
 b. Giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp, cảnh cáo phát xít Nhật, là những 
 phát súng đầu tiên báo hiệu một cao trào cách mạng mới.
 c. Để lại những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng về khởi nghĩa 
 vũ trang.
 d. Mở ra một thời kỳ đấu tranh mới.
 Câu 8. Qua 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đô Lương đã 
 để lại những bài học kinh nghiệm gì?
 a. Bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ 
 trang và chiến tranh du kích.
 b. Bài học về thời cơ trong khởi nghĩa giành chính quyền.
 c. Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang để chuẩn bị khởi nghĩa.
 d. Bài học về sự phát triển chiến tranh du kích.
 Câu 9. Nguyên nhân chung làm cho ba cuộc khỏi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì 
 và binh biến Đô Lương thất bại là gì?
 a. Quần chúng chưa sẵn sàng.
 b. Kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức, chuẩn bị 
 đầy đủ, thời cơ chưa chín muồi.
 c. Lực lượng vũ trang còn yếu.
 d. Lệnh tạm hoãn khởi nghĩa về không kịp.
3. HS đọc và soạn Bài 22. - Ngày 22/12/1944, lập Đội Việt Nam TTGPQ
* Xây dựng căn cứ cách mạng:
 Mở rộng căn cứ Cao -Bắc
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 1. GV sử dụng hệ thống câu hỏi để kiểm tra sự ghi nhớ và hiểu bài của 
 từng học sinh:
 Câu 1: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông 
 Dương lần thứ VIII đã xác định mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt 
 Nam là gì?
 A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.
 B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Pháp-Nhật.
 C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phong kiến tay 
 sai.
 D. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật và phong kiến tay 
 sai.
 Câu 2: Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
 A. 19/5/1940. B. 19/5/1942. C. 19/5/1941. D. 
 19/5/1943.
 Câu 3: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông 
 Dương lần thứ VIII quyết định tạm gác khẩu hiệu nào?
 A. “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”.
 B. Thực hiện “Người cày có ruộng”.
 C. “Giảm tô, giảm tức chia lại ruộng công”.
 D. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày 
 nghèo”
 Câu 4: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là gì?
 A. Đội du kích Bắc Sơn. B. Đội du kích Đình Bảng.
 C. Đội du kích Ba Tơ. D. Đội du kích Võ Nhai.
 Câu 13: Nơi thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt 
 Minh là ở đâu?
 A. Lạng Sơn B. Cao Bằng C. Thái Nguyên D. 
 Bắc Kạn
 Câu 5: Nhà thơ Tố Hữu viết
 “Ba mươi năm bước chân không mỏi
 Mà bây giờ mới tới nơi” D. Các tổ chức quần chúng (Hội cứu quốc) của mặt trận Việt Minh.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG _ MỞ RỘNG
 Câu hỏi: Mặt trận Việt Minh ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào? Vai trò 
 của Mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám năm 1945?
 Nhận xét về chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng 
 trong Hội nghị TƯ 8?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_lich_su_lop_9_bai_2122.docx