Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 22 đến 24 - Nguyễn Thị Ngân

doc 5 Trang tailieuthcs 83
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 22 đến 24 - Nguyễn Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 22 đến 24 - Nguyễn Thị Ngân

Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 22 đến 24 - Nguyễn Thị Ngân
 Bài học lịch sử - Lớp 9
Tuần 24
Tiết 27+28
Tiết 27 - Bài 22:
 CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI 
 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 (tiếp)
 II. Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới 
 Tổng khởi nghĩa tháng Tám Năm 1945.
NỘI DUNG BÀI HỌC: 
 1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945):
 a .Hoàn cảnh:
 - Chiến tranh thế giới II sắp kết thúc.
 - Pháp được giải phóng.
 Nhật khốn đốn ở Thái Bình Dương.
 Pháp ngóc đầu dậy chờ chờ quân đồng minh vào sẽ đánh Nhật, lấy lại địa vị cũ.
 Nhật đảo chính Pháp.
 b. Diễn biến:
 - 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp.
 - Pháp chống cự yếu ớt và sau vài giờ đã đầu hàng. Nhật độc chiếm Đông Dương.
 2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
 a. Hội nghị thường vụ BCHTW Đảng (12/3/1945) đưa ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành 
động của ta”.
 b. Diễn biến của cao trào “Kháng Nhật cứu nước”
- Giữa 3/1945 phong trào khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhiều địa phương.
- T4/1945, thành lập Việt Nam giải phóng quân.
- Uỷ ban quân sự CM Bắc Kỳ thành lập.
- Chiến khu giải phóng Việt Bắc thành lập(4/6/1945).
- UB lâm thời khu giải phóng thành lập.
- Phong trào CM phát triển cao.
CÂU HỎI CỦNG CỐ:
Câu 1: Dựa vào SGK, hãy nêu các sự kiện chính trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
Câu 2: Điền thời gian thích hợp vào các ô trống dưới đây:
Mặt trận Việt Minh ra đời
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập
Nhật đảo chính Pháp
Nguyễn Ái Quốc về nước.
Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng
Khu giải phóng Việt Bắc ra đời.
 DẶN DÒ:
 - HS ghi chép nội dung bài học tiết 27 Bài 22 vào tập hoặc có thể in ra sau đó dán vào tập ghi 
 bài cũng được.
 - Trả lời và làm bài tập ở phần củng cố.
 Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân – Trường THCS Huỳnh Khương Ninh Bài học lịch sử - Lớp 9
 + Việt Nam: Đập tan ách thống trị của Pháp- Nhật- Phong kiến, mở ra kỷ nguyên mới - Kỉ nguyên độc 
 lập tự do.
 + Quốc tế: Một nước nhược tiểu đã đánh bại đế quốc, cổ vũ phong trào CM thế giới.
 2. Nguyên nhân thắng lợi:
 - Truyền thống đấu tranh kiên cường.
 - Đoàn kết trong mặt trận Việt Minh.
 - Sự lãnh đạo tài tình của Hồ Chí Minh và ĐCS.
 - Hoàn cảnh thế giới thuận lợi.
 CỦNG CỐ:
- Trình bày về hoàn cảnh dẫn đến việc ban hành lệnh Tổng khởi nghĩa 8/1945 ?
 - Điền vào bảng để hoàn thiện các sự kiện chính của Cách mạng tháng Tám 1945 sau đây:
 Thời gian Sựu kiện Ý nghĩa
18/8/1945
19/8/1945
23/8/1945
25/8/1945
28/8/1945
30/8/1945
2/9/1945
 - Nguyên nhân thắng lợi – Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945?
 DẶN DÒ: 
 - Học bài cũ bằng việc trả lời các câu hỏi ở phần củng cố.
 - Ghi bài vào tập hoặc in ra dán vào tập vở ghi.
 Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân – Trường THCS Huỳnh Khương Ninh Bài học lịch sử - Lớp 9
 - 8/9/1945, Hồ Chủ tịch kí sắc lệnh thành lập cơ quan “Bình dân học vụ” kêu gọi nhân dân xoa nạn 
mù chữ, các cấp học đều phát triển mạnh: đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục.
 + Tài chính :
- Chính phủ kêu gọi tinh thần đóng góp của dân.
- Xây dựng “Quỹ độc lập”.
 - Phát động “Tuần lễ vàng”. 
 - 31/1/1946, Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt.
- 23/11/1946, Quốc hội cho lưu hành tiền Việt. 
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại:
- 23/9/1945, Pháp xâm lược trở lại nước ta.
- 10/1945, Pháp chiếm Sài Gòn; đánh Nam Bộ và Trung Bộ.
+ Nhân dân ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn – Chợ Lớn, sau đó là Nam Bộ và Nam 
Trung Bộ.
+ Đảng phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến:
 Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho miền Nam chiến đấu: những đoàn quân “Nam tiến” nô nức 
lên đường vào Nam chiến đấu.
V. Đấu tranh chống Tưởng và bọn phản CM:
- Nhường 70 ghế trong QH không qua bầu cử và một số ghế Bộ Trưởng trong Chính phủ Liên hiệp.
 - Ta còn nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế.
- Mặt khác Chính phủ ban hành một số sắc lệnh trừng trị bọn phản CM.
VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước Việt Pháp (14/9/1946):
* Nội dung hiệp định Sơ bộ 6/3/1946: 
Nội dung xem SGK.
 - Pháp liên tục bội ước.
 - Ta ký tiếp Tạm ước 14/9/1946, tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
CỦNG CỐ:
 - Vì sao nói sau CMT8 ta ở vào trình thế “ 1 ngàn cân treo sợi tóc” ? 
 - Những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng và Chính phủ sau CMT8?
 - Nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 ?
 DẶN DÒ:
 - Học bài cũ bằng việc trả lời các câu hỏi ở phần củng cố.
 - Ghi bài vào tập hoặc in ra dán vào tập vở ghi.
 Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân – Trường THCS Huỳnh Khương Ninh

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_lich_su_lop_9_bai_22_den_24_nguyen_thi_ngan.doc