Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24+25

doc 7 Trang tailieuthcs 62
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24+25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24+25

Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24+25
 MÔN NGỮ VĂN 9
 Tuần 24
 1. Luyện tập phần viết văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống
 2. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí;
 3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn;
 4. Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn
 A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
 - Nắm vững kiến thức về viết văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và 
cách viết văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý. Biết phân biệt cách viết hai dạng văn bản này
 - Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số biện pháp liên kết câu, liên kết đoạn 
văn.
 - Củng cố hiểu biết về liên kết câu, liên kết đoạn văn; nhận ra và sửa chữa một số lỗi về 
liên kết
 B. NỘI DUNG GHI BÀI
 I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
 - Bố cục: 03 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài
 - Các bước tạo lập văn bản:
 + Tìm hiểu đề, tìm ý
 + Lập dàn ý
 + Viết bài
 + Đọc bài, sửa lỗi
 II. LUYỆN TẬP I. Khái niệm liên kết
 1. Ví dụ
 - Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Đây là một trong những yếu tố 
 ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói văn nghệ
 - Nội dung chính của câu 1: Tác phẩm văn học phản ánh thực tại; Câu 2: khi phản ánh 
 thực tại người nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ;Câu 3:Cái mới mẻấy là lời gửi 
 của một nghệ sĩ.
  Các nội dung đều hướng vào chủ đề của đoạn văn, trình tự hợp logic
 - Mối quan hệ nội dung các câu trong đoạn thể hiện:
 + Lặp lại các từ :Tác phẩm
 + Cùng trường liên tưởng: Tác phẩm – nghệ sĩ
 + Thay thế: nghệ sĩ thế bằng anh
 + Quan hệ từ : nhưng
 + Cụm từ đồng nghĩa: cái đã có rồi – những vật liệu mượn ở thực tại
 2. Ghi nhớ/ SGK T43
 II. Luyện tập
 Làm bài tập phần luyện tập theo câu hỏi gợi ý 1, 2 SGK T44
Hoàn thành các bài tập 1,2,3, 4 trong SGK Trang 49, 50,51
 C.PHẦN BÀI TẬP
 HỌC SINH HOÀN TẤT CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC YÊU CẦU TRONG 
 PHẦN LUYỆN TẬP Ở MỖI BÀI 2. Tác phẩm
- Bố cục: 3 phần
II. Đọc – Hiểu văn bản
 1. Hình ảnh con cò qua những lời hát ru quen thuộc đến với tuổi thơ.
 - Hình ảnh con cò được gợi trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru: con cò 
 bay la, con cò bay lảcon cò ăn đêm, con cò xa tổ.
  Thể hiện sự phong phú trong ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò ở ca dao.
 - Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ một cách vô thức.
 - Những câu kết đoạn: Ngủ yên! ngủ yên!con ngủ chẳng phân vân.
  Sự yêu thương, che chở của mẹ
 2. Hìnhảnh con cò theo cùng con người trên mọi chặng đường đời:
 - Cò là bạn đồng hành cùng con trên suốt đường đời từ tuổi ấu thơ đến tuổi đến trường và 
 đến lúc trưởng thành.
  Hình ảnh cánh cò được xây dựng bằng các liên tưởng, tưởng tượng của tác giả 
 → gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, che chở của mẹ
 3. Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời của 
 mỗi người
 - Con cò là biểu tượng cho người mẹ lúc nào cũng ở bên con suốt cả cuộc đời: dù 
 ở gần con  mãi yêu con
 - Tình mẫu tử có ý nghĩa bền vững sâu sắc: Con dù lớn theo con
 - Phần cuối bài thơ:Lời thơ thấm đẫm chất triết lí ,trí tuệ người mẹ nghĩ về thân phận 
 những con cò nhỏ bé, đáng thương trong cuộc đời.: Một con cò. qua nôi
 III. Tổng kết/ Ghi nhớ/ SGK T48
 IV.Luyện tập
 Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ. các yếu tố ấy có 
 tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng, cảm xúc của nhà 
 thơ? + Giới thiệu vai trò, ý nghĩa của vấn đề
 + Trích dẫn vấn đề trong đề bài (Nếu có)
- Thân bài
 + Giải thích vấn đề: giải thích những từ ngữ, hình ảnh, giải thích cấu trúc nghệ thuật. 
 sau đó giải thích chung về vấn đề nghị luận.
 + Bình luận, chứng minh
 • Đưa ra quan điểm, ý kiến về vấn đề cần nghị luận 
 • Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho quan điểm
 + Bàn luận mở rộng vấn đề trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung
- Kết bài: kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động
 III. Luyện tập
 Lập dàn ý bài văn suy nghĩ về tinh thần tự học
 Từ dàn ý bài văn suy nghĩ về tinh thần tự học hãy viết thành một bài văn 
 hoàn chỉnh.
 C.PHẦN BÀI TẬP
 HỌC SINH HOÀN TẤT CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC YÊU CẦU TRONG 
 PHẦN LUYỆN TẬP Ở MỖI BÀI

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_ngu_van_lop_9_tuan_2425.doc