Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 8 - Bài 40 đến 42

pdf 6 Trang tailieuthcs 55
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 8 - Bài 40 đến 42", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 8 - Bài 40 đến 42

Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 8 - Bài 40 đến 42
 BÀI 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỘT SỐ TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY HẠI CHO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC
TIỂU
- Các tác nhân làm cho hoạt động lọc máu tạo nước tiểu đầu kém hiệu quả, bị ngưng trệ hoặc ách
tắc:
+ Vi khuẩn gây viêm các cơ quan, bộ phận khác (tai, mũi, họng )
- Các tác nhân ảnh hưởng tới hoạt động hấp thu lại và bài tiết tiếp của thận:
+ Tế bào ống thận thiếu oxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ → làm việc kém hiệu quả
hơn.
+ Tế bào ống thận bị đói oxi lâu dài hoặc bọ đầu độc bởi chất độc (thủy ngân, asen, các độc tố vi
khuẩn) → từng màng tế bào ống thận bị sưng phồng → tắc ống thận hoặc bị chết và rụng →
nước tiểu hòa thẳng vào máu.
- Tác nhân ảnh hưởng hoạt động bài tiết nước tiểu:
+ Các chất vô cơ, hữu cơ có trong nước tiểu: axit uric, canxi, photphat  có thể kết dính nồng
độ cao và pH thích hợp → viên sỏi → ​ tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.
+ Bể thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường nước tiểu đi lên gây
ra.
II. CẦN CÂY DỰNG CÁC THÓI QUEN SỐNG KHOA HỌC ĐỂ BẢO VỆ HỆ BÀI TIẾT
NƯỚC TIỂU TRÁNH TÁC NHÂN GÂY HẠI
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn bộ cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.
- khẩu phần ăn hợp lý
- đi tiểu đúng lúc.
Củng cố: Câu 1. Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ
hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián
tiếp gây viêm cầu thận.
C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém
hiệu quả hơn bình thường.
D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.
Câu 2. Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Axit uric C. Ôxalat D. Xistêin
Câu 3. Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết
niệu? Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan
Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào
chết xếp sít nhau ?
A. Cơ co chân lông B. Lớp mỡ C. Thụ quan D. Tầng sừng
Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
A. tầng sừng. B. tầng tế bào sống. C. cơ co chân lông. D. mạch máu.
Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gối
Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống
Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của
thành phần nào mang lại ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt
Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Bảo vệ cơ thể
C. Điều hòa thân nhiệt
D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờn C. Tuyến mồ hôi D. Tầng tế bào sống
Câu 3. Để tăng cường sức chịu đựng của làn da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp
nào sau đây ?
A. Thường xuyên tập thể dục, thể thao
B. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sức
C. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông)
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 4. Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một
hồng hào, khỏe mạnh ?
A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng
B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt
C. Tắm nắng vào buổi trưa
D. Thường xuyên mát xa cơ thể
Câu 5. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ?
A. Tránh để da bị xây xát
B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ
C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da
D. Tập thể dục thường xuyên
Câu 6. Da của loài động vật nào dưới đây thường được dùng trong điều trị bỏng cho
con người ?
A. Ếch B. Bò C. Cá mập D. Khỉ
Câu 7. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ?
A. Tả B. Sốt xuất huyết C. Hắc lào D. Thương hàn

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_on_tap_sinh_hoc_lop_8_bai_40_den_42.pdf