Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chủ đề: Thần kinh

docx 8 Trang tailieuthcs 27
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chủ đề: Thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chủ đề: Thần kinh

Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chủ đề: Thần kinh
Mục TIÊU
 Kiến thức:
 - Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng.
 - Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh.
 - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của bộ não.
 - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của tủy sống.
 - Phân biệt, phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các 
 phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng.
 Kỹ năng:
 - Giữ gìn vệ sinh hệ thần kinh.
 Thái độ:
 - Có ý thức hình thành các thói quen tốt và ức chế các thói quen chưa tốt trong đời 
 sống. Hoạt động 2: Dây thần kinh tủy
Để tìm hiểu dây thần kinh tủy thì em hãy đọc thông tin 
trong SGK Sinh học 8 từ trang 142 đến trang 143.
 Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống () 
thay cho các số 1, 2, 3,  trong các câu sau:
 Tủy sống có 31 đôi dây thần kinh gọi là các
 (1) Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm các nhóm
 (2) cảm giác nối với (3) qua rễ sau (còn gọi là 
 rễ cảm giác) và nhóm sợi thần kinh (4) , nối với tủy 
 sống bằng các rễ trước (còn gọi là rễ vận động). chính 
 các nhóm sợi liên quan đến các rễ này sau khi đi qua khe 
 giữa hai đốt sống liên tiếp đã nhập lại thành dây thần kinh 
 tủy.
 Dây thần kinh tủy thuộc loại dây thần kinh pha, 
 tức là vừa dẫn truyền (5), vừa dẫn truyền xung thần Từ gợi ý:
 kinh vận động. Xung thần kinh cảm giác; 
 Vận động;
Đáp án:
 Tủy sống;
1 – 
 Dây thần kinh tủy; 
2 – 
 Sợi thần kinh.
3 – 
4 – 
5 –  Em hãy chú thích các nội dung còn thiếu trong nội dung hình sau và đoạn tóm tắt
Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là
 Trụ não gồm ,  và 
Não giữa gồm  ở mặt trước và..............................ở mặt sau.
Phía sau trụ não là  Em hãy hoàn thành bảng sau để xác định được phản xạ không điều kiện và phản xạ 
có điều kiện
 STT Ví dụ PXKĐK PXCĐK
 1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
 2 Đi nắng, mặt đỏ, mồ hôi vã ra
 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ thì vội dừng xe trước vạch kẻ
 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gia ốc
 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời
 5
 lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học
 6 Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa
 Em hãy phân biệt PXCĐK và PXKĐK bằng cách hoàn thành bảng sau:
 Tính chất của PXKĐK Tính chất của PXCĐK
 Trả lời các kích thích tương ứng hay kích Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích 
 thích không điều kiện có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích
 không điều kiện một số lần)
 Bẩm sinh
 Dễ mất khi không củng cố
 Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng
 loại
 Số lượng không hạn định
 Cung phản xạ đơn giản Hình thành đường liên hệ tạm thời
 Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
 Cụm từ gợi ý:
 - bền vững;
 - trung ương nằm vỏ não;
 - số lượng có hạn;
 - không di truyền và có tính chất các thể;
 - hình thành ngay trong đời sống.
Ức chế phản xạ có điều kiện
 Trong các thói quen sau, những thói quen nào cần củng cố, những thói quen nào cần 
ức chế? Vì sao?
 1. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
 ...............................................................................................................................................
 ...............................................................................................................................................
 ...............................................................................................................................................
 ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_8_chu_de_than_kinh.docx