Giáo án Sinh học Lớp 9 - Hệ sinh thái + Con người và môi trường + Bảo vệ môi trường

pdf 12 Trang tailieuthcs 129
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Hệ sinh thái + Con người và môi trường + Bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Hệ sinh thái + Con người và môi trường + Bảo vệ môi trường

Giáo án Sinh học Lớp 9 - Hệ sinh thái + Con người và môi trường + Bảo vệ môi trường
Mục tiêu 
 Kiến thức: 
 - Nêu được định nghĩa quần thể. 
 - Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm 
 tuổi. 
 - Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của việc thực hiện 
 pháp lệnh về dân số. 
 - Nêu được định nghĩa quần xã. 
 - Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh 
 và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học. 
 - Nêu được khái niệm hệ sinh thái, chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 
 Kỹ năng: 
 - Biết đọc sơ đồ chuỗi thức ăn cho trước. 
 Thái độ: 
 - Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên. 
 Trang 1 1. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác 
Đặc điểm quần thể người giống quần thể sinh vật khác: , 
, , , . 
Đặc điểm chỉ có ở quần thể người: , , 
, ,  Đó là do con người có 
 và  phát triển nên làm chủ thiên nhiên. 
 2. Ý nghĩa của việc thực hiện Pháp lệnh về dân số ở Việt Nam 
Đảm bảo  cho mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. 
Số con sinh ra phải phù hợp , chăm sóc của mỗi gia đình và 
 với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước. 
 Trang 3 3 Savan   
4 Ruộng lúa   
5 Các con cá chép sống trong một ao cá   
6 Các con ốc bươu vàng trong một ruộng lúa   
7 Bầy sói xám sống trong một khu rừng   
8 Rừng ngập mặn Cần Giờ   
9 Những con chim cánh cụt trong một đàn ở Nam Cực   
10 Rừng ôn đới   
 Trang 5 Em hãy sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi: 
Trong một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật sống, trong đó: 
 - Tảo là thức ăn của cá nhỏ. 
 - Mùn bã hữu cơ là thức ăn của cá nhỏ và ốc. 
 - Lúa là thức ăn của châu chấu và chuột. 
 - Ếch nhái ăn cá nhỏ, ốc và châu chấu. 
 - Rắn ăn châu chấu, ếch nhái và chuột. 
 1. Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã ruộng lúa? 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 2. Hãy xác định các mắt xích chung của lưới thức ăn? 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 3. Lưới thức ăn trên còn thiếu thành phần nào? Em hãy vẽ bổ sung thành phần đó vào sơ 
 đồ câu 1. 
 ......................................................................................................................................... 
 Trang 7 Hoạt động 1: Tác động của con người đến môi trường 
 rãi qua lịch sử tiến hóa rất lâu của loài người, cùng với sự phát triển của loài người thì 
T con người cũng tác động rất nhiều đến môi trường tự nhiên. Em hãy đọc thông tin trong 
SGK Sinh học 9 từ trang 157 đến trang 160. 
 1. Xã hội nguyên thủy 
Hái lượm, đốt rừng để săn bắt thú dữ,  → giảm số lượng các loài sinh vật, giảm diện tích 
rừng. 
 2. Xã hội nông nghiệp 
Trồng trọt, chăn nuôi, phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp,  → ................ 
 ............................................................................................................................................... 
 3. Xã hội công nghiệp 
Khai thác tài nguyên bừa bãi xây dựng nhiều khu dân cư, khu công nghiệp,  → ................ 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 Thời kỳ con người tác động nhiều nhất đến môi trường tự nhiên là:  
 Hậu quả: gây  trầm trọng. 
 Trang 9 
Mục tiêu 
 Kiến thức: 
 - Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu. 
 - Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, 
 rừng. 
 - Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa 
 dạng sinh học. 
 - Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, 
 trồng cây gây rừng,  
 - Nêu được sự đa dạng các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. 
 Kỹ năng: 
 - Biết xây dựng được những hoạt động cụ thể của con người có tác dụng bảo vệ và 
 cải tạo môi trường tự nhiên. 
 Thái độ: 
 - Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên. 
 ể giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì con người cần phải thực hiện nhiều hoạt động từ 
Đ ý thức đến hành động và mục tiêu chung đó chính là bảo vệ môi trường. Em hãy đọc 
thông tin trong SGK Sinh học 9 từ trang 173 đến trang 185. 
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 
 1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu 
Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên khi sử dụng  sẽ có điều kiện 
 Ví dụ: ................................................................................................ 
Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị 
 Ví dụ: ................................................................................................ 
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dân 
các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường. Ví dụ: 
 ............................................................................................................................................... 
 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 
Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: Làm cho đất không bị thoái hóa. 
Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: Không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước. 
Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: Phải kết hợp khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo 
vệ và trồng rừng. 
 Trang 11 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_9_he_sinh_thai_con_nguoi_va_moi_truong.pdf