Giáo án Sinh học Lớp 9 - Sinh vật và môi trường

pdf 8 Trang tailieuthcs 98
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Sinh vật và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Sinh vật và môi trường

Giáo án Sinh học Lớp 9 - Sinh vật và môi trường
Mục tiêu 
 Kiến thức: 
 - Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái. 
 - Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ 
 ẩm) đến sinh vật. 
 - Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh 
 thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Nêu được một số ví dụ về sự thích nghi của sinh 
 vật với môi trường. 
 - Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài. 
 Kỹ năng: 
 - Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trường. 
 Thái độ: 
 - Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên. 
 Trang 1 
 Các yếu tố môi trường tác động lên hươu sao được gọi là các nhân tố sinh thái. 
 Em hãy sử dụng các từ sau để điền vào chỗ chấm cho phù hợp: 
yếu tố của môi trường vô sinh hữu sinh con người sinh vật khác 
- Nhân tố sinh thái là những . tác động tới sinh vật. 
- Nhân tố sinh thái chia thành 2 nhóm: 
 o Nhân tố sinh thái . 
 o Nhân tố sinh thái . 
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh phân biệt thành 
 o Nhân tố sinh thái . 
 o Nhân tố sinh thái . 
 Trang 3 - Ánh sáng làm thay đổi những đặc điểm ,  của thực vật. 
 - Thực vật được chia thành 2 nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau: 
 + Nhóm cây  gồm những cây sống nơi quang đãng 
 VD: cây lúa, hoa hướng dương. 
 + Nhóm cây  gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu 
 VD: cây trầu bà, cây lá lốt. 
 - Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết . và  di 
 chuyển trong không gian. 
 - Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng  và  
 của động vật. 
 - Động vật được chia thành 2 nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau: 
 + Nhóm động vật  gồm những động vật hoạt động vào ban ngày. 
 VD: Trâu, dê, gà 
 + Nhóm động vật .. gồm những động vật hạt động vào ban đêm, trong 
Ảnhhang, hư đởấngt, vùng của đáynhi biệt ểđn.ộ 
 VD: Cú himèo,ều loài dơi, sinh đom vậ đómt chỉ có thể sống nơi ấm áp (vùng nhiệt đới), nhưng ngược lại có chỉ 
N sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh). Khi chuyển những sinh vật đó từ nơi ấm sang nơi 
lạnh (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được. 
 Điền vào chỗ trống bên dưới với các từ cho sẵn sau: 
 hình thái - hoạt động sinh lí - khô hạn - thoát hơi nước 
 0oC - 50oC - không phụ thuộc - phụ thuộc 
 động vật không xương sống - bò sát - thú - con người 
 - Nhiệt độ ảnh hưởng đến .,  của sinh vật. 
 - VD: Cây sống vùng : bề mặt lá có tầng cutin dày → hạn chế  
 - Đa số các loài sống ở nhiệt độ từ  đến  Tuy nhiên, có một số sinh vật có thể 
 sống ở nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp. 
 - Sinh vật được chia làm 2 nhóm: 
 + Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể . vào nhiệt độ của môi trường. 
 VD: Ếch nhái, ., . 
 + Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể . vào nhiệt độ của môi trường. 
 VD: Chim, , . 
 + Nhóm động vật  gồm những động vật hạt động vào ban đêm, trong 
 hang, đất, vùng đáy biển. 
 VD: Cú mèo, dơi, đom đóm. 
 Trang 5 Hoạt động 3: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 
 ên cạnh các nhân tố vô sinh thì nhân tố hữu sinh cũng tác động đến sự phát triển của 
B sinh vật, hãy cùng nhau tìm hiểu sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật, em hãy 
đọc thông tin trong SGK Sinh học 9 từ trang 131 đến trang 134. 
 Em hãy trả lời các câu hỏi sau: 
 1. Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với thực vật sống riêng rẽ? 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 2. Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi ích gì? 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................................... 
 Mối quan hệ cùng loài 
 Hỗ trợ 
 Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể. 
 Khi điều kiện sống  các cá thể . nhau khai thác được tối ưu 
 nguồn sống của môi trường. 
 VD: các cá thể trong đàn kiến hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn. 
 Cạnh tranh 
 Khi điều kiện sống  cá thể cùng loài cạnh tranh nhau để duy trì mức độ 
  với nguồn sống và không gian sống giúp loài tồn tại và phát triển. 
 Trang 7 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_9_sinh_vat_va_moi_truong.pdf