Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA

docx 9 Trang tailieuthcs 101
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA

Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA
 Lý thuyết Tin học 7 Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA
A. Lý thuyết
 • Nội dung chính:
 - Khái niệm đối tượng toán học
 - Quan hệ phụ thuộc toán học giữa các đối tượng
 - Cách vẽ các hình động đơn giản
 1. Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học
 Các đối tượng toán học trong phần mềm GeoGebra được chia thành 2 loại
 - Đối tượng tự do: không có quan hệ đến các đối tượng khác mà chỉ chứa các biến 
 x, y,z thông thường
 - Đối tượng phụ thuộc: có quan hệ đến các đối tượng khác ngoài các biến.
 - Vd: a := 2, g := (x2+1)/(x-1), f := a/x
 + đối tượng tự do là a và g
 + đối tượng phụ thuộc là f do có công thức chứa đối tượng a
 2. Các công cụ vẽ và điều khiển hình
 - Chọn các công cụ trên thanh công cụ bằng cách nháy chuột lên nó.
 - Để mở rộng các công cụ ta ấn vào nút nhỏ hình tam giác ở góc dưới mỗi biểu 
 tượng.
 - ấn ESC để trở về con trỏ chuột ban đầu 4. Vẽ góc và đo góc
 - Từ tam giác ABC đã có, ta dùng công cụ đo góc để tạo góc trong của tam giác.
 Thực hiện theo các bước:
 - B1: nháy chuột chọn công cụ góc
 - B2: để đo góc A, nháy chuột lần lượt lên các điểm B, A, C khi đó kí hiệu góc A 
 cùng số đo xuất hiện
 - B3: làm tương tự cho góc B và C.
 + Thứ tự vẽ góc B là C, B, A
 + Thứ tự vẽ góc C là A, C, B
 - B4: thiết lập các thuộc tính cho góc bằng cách chọn Thiết Lập của từng đối 
 tượng bên tay trái.
 - B5: thiết lập màu sắc, kiểu góc cho từng góc. - B2: chọn 2 điểm đầu, cuối của đoạn thẳng hoặc nháy chuột là 1 đối tượng đoạn 
thăng như đoạn AB. Khi đó ta được điểm D.
6. Vẽ các đường thẳng song song, vuông góc, trung trực
a. Đường thẳng song song
 - B1: chọn công cụ đường thẳng song song
 - B2: chọn điểm, sau đó chọn đường thẳng hoặc ngược lại, chọn đường thẳng 
sau đó chọn điểm. để đường thẳng mới xuất phát từ điểm đó. - B2: chọn đoạn thẳng hoặc trọn 2 điểm đầu và cuối của đoạn thẳng.
 7. Quan hệ giữa các đối tượng hình học
 - Các đối tượng hình học trong phần mềm GeoGebra có các quan hệ toán học 
 phụ thuộc chặt chẽ. Ví dụ: các quan hệ nằm trên, giao điểm, song song, vuông 
 góc, trung điểm, phân giác,
 - Quan hệ sẽ không bao giờ thay đổi 1 khi đã được thiết lập.
 Ví dụ:
Hình thực tế Mô tả quan Đối tượng bị phụ Đối tượng phụ 
 hệ thuộc( cha) thuộc( con)
Điểm A, B nằm trên đường thẳng Nằm trên d A, B
d
A là giao của 2 đường thẳng d và Giao điểm D, d1 A
d1
D là phân giác góc ABC Phân giác A, B, C D c. Di chuyển toàn bộ màn hình
 - Mục đích: thuận tiện cho việc thao tác với các đối tượng.
 - Thực hiện: nhấn giữ nút trái chuột cho đến khi hình dáng con trỏ chuột thay đổi 
thì kéo thả chuột để di chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình theo 
hướng chuyển động của chuột.
d. Phóng t, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình
 - Thực hiện: nháy nút chuột phải lên vị trí trống trên màn hinh sẽ xuất hiện bảng 
chọn, nháy chuột chọn Phóng to/ thu nhỏ và chọn tỉ lệ phóng to, thu nhỏ.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ndtu1603tinhoc7_153202021.docx