Phiếu học tập Lịch sử Lớp 9 - Tiết 35, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

docx 7 Trang tailieuthcs 92
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Lịch sử Lớp 9 - Tiết 35, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập Lịch sử Lớp 9 - Tiết 35, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Phiếu học tập Lịch sử Lớp 9 - Tiết 35, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
 TRƯỜNG THCS  LỚP
HỌ VÀ TÊN:
 PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9
 Tuần 27 - Tiết 35 - Bài 28
 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG 
 ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954- 1965)
I/Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ 1954 về Đông Dương
- Quân Pháp rút khỏi miền Bắc (5/1955), miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
- Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính 
quyền, thực hiện âm mưu đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc 
địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
II/Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất (1956)
( Giảm tải)
III/Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực 
lượng cách mạng, tiến tới “Đồng Khởi” (1954- 1960)
1/Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách 
mạng (1954- 1959): 
- Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam đấu tranh., công khai, đòi 
hoà bình, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Mở đầu là “Phong 
trào hoà bình” ở.. Những “Ủy ban bảo vệ hòa bình” được thành 
lập ở khắp miền Nam.
- Khi Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp, mở những chiến dịch “tố cộng”, “diệt 
cộng”, từ những năm 1958- 1959, phong trào đấu tranh chuyển sang kết hợp giữa 
đấu tranh chính trị với đấu tranh ...
2/Phong trào “Đồng Khởi” (1959- 1960) 
a/Hoàn cảnh
- Trong những năm 1957- 1959, Mĩ- Diệm tăng cường.., . cách 
mạng miền Nam, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vùng pháp luật”, thực hiện “đạo 
luật 10-59”, công khai chém giết những người vô tội khắp miền Nam.
- Đầu năm 1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng đã xác định con đường 
cơ bản của cách mạng miền Nam là giành chính quyền về tay nhân 
dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
b/Diễn biến
- Phong trào nổi dậy của quần chúng lúc đầu nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh- Bình Định, 
Bắc Ái- Ninh Thuận,Trà Bồng- Quảng Ngãi sau lan ra khắp miền Nam.
- Ngày., “Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre), nhanh chóng lan 
ra trong toàn tỉnh, phá vỡ từng mảng chính quyền của địch ở thôn, xã.
- “Đồng khởi” nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ.
c/ Ý nghĩa 
+ Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính 
quyền, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền 
Nam.
+Đưa đến sự ra đời của(ngày 
20/12/1960). 1965
Đầu năm 1962 Quân dân miền Nam đã đập tan nhiều cuộc hành 
 quân càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U 
 Minh, Tây Ninh.
Ngày 2/1/1963 Ta giành thắng lợi vang dội lợi ở  (xã 
 Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang)
Ngày 8/5/1963 Hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình phản đối chính 
 quyền Sài Gòn cấm treo cờ phật.
Ngày 11/6/1963 Hòa thượng. tự thiêu ngay trên 
 đường phố Sài Gòn để phản đối chính quyền Diệm.
Ngày 16/6/1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình đã làm rung 
 chuyển chế độ Sài Gòn.
Ngày 1/11/1963 Mĩ thực hiện cuộc đảo chính lật đổ chính quyền 
 Diệm với hi vọng ổn định tình hình.
Trong Đông Xuân 1964- Quân giải phóng liên tiếp mở nhiều chiến dịch, giành 
1965 thắng lợi ở Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia (Quảng Ngãi), 
 Đồng Xoài (Biên Hoà) đã làm phá sản chiến lược 
 “” của Mĩ.
LUYỆN TẬP
1.Em hãy đọc kĩ bài 28 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành 
nội dung bài học?
2. Quân dân miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt'' như thế 
nào?
  - Ngày 7/2/1965, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng . và 
 phá hoại miền Bắc.
2/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất 
- Trong chiến đấu: Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, quân sự hoá toàn dân.
Tính đến ngày 1/11/1968, đã bắn rơi, phá huỷ 3243 máy bay, tiêu diệt và bắt sống 
hàng ngàn phi công, bắn cháy và chìm 143 tàu chiến.
- Trong sản xuất: Lập nhiền thành tích trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông 
vận tải.
3/Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn 
- Khai thông tuyến đường vận chuyển chiến lược- Đường.. trên bộ 
và trên biển (từ tháng 5/1959).
- Từ 1965- 1968, đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn 
vũ khí, đạn dược.
III/Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương 
hoá chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973) 
1/Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” 
- Từ 1969, Mĩ thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền Nam và 
mở rộng chiến tranh ra toàn .., thực hiện “Đông Dương hoá chiến 
tranh”.
- Lực lượng chính là quân đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực Mĩ, do cố vấn Mĩ chỉ 
huy.
- Quân đội Sài Gòn được sử dụng trong các cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-
chia (1970), Lào (1971), nhằm thực hiện âm mưu “ Dùng người Đông Dương đánh 
người Đông Dương”
2/Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương 
hoá chiến tranh” của Mĩ
 Thời gian Sự kiện
Tháng 6/1969 Chính phủ Cách mạng lâm thời
 ra đời.
 Tháng 4/1970 Hội nghị cấp cao ba nước. biểu thị quyết tâm 
 đoàn kết chống Mĩ.
Từ tháng 4 đến Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam- pu- chia đánh 
tháng 6/1970 bại cuộc hành quân xâm lược Cam- pu- chia của quân Mĩ và 
 quân đội Sài Gòn.
Từ tháng 2 đến Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đánh bại cuộc 
 tháng 3/1971 hành quân “” của quân Mĩ và quân 
 đội Sài Gòn ở Đường 9- Nam Lào.
 3/Cuộc tiến công chiến lược năm 1972: 
- Từ ngày 30/3/1972, ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào.., lấy 
Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi mở rộng ra khắp miền Nam.
- Đến tháng 6/1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến của địch là, 
..và ..
- Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của ta buộc Mĩ phải thừa nhận 
sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. 
3.Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở 
Việt Nam?
..

File đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_lich_su_lop_9_tiet_35_bai_28_xay_dung_chu_nghi.docx