Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4: Biểu thức đại số, Bài 3-Đơn thức

pdf 6 Trang tailieuthcs 9
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4: Biểu thức đại số, Bài 3-Đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4: Biểu thức đại số, Bài 3-Đơn thức

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4: Biểu thức đại số, Bài 3-Đơn thức
 CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
 Bài 3: ĐƠN THỨC 
I/ Đơn thức: 
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa 
các số và các biến. 
 5
Vd: 8; -3; 0; ; x; 4xy; 7xyz3 là đơn thức 
 3
 4x− 1
Vd: 2x + 3; không là đơn thức 
 3
Chú ý: SGK trang 30 
II/ Đơn thức thu gọn: 
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến 
đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương . 
Vd: 6xy3z4 là đơn thức thu gọn 
 - Phần hệ số là: 6 
 - Phần biến là : xy3z4 
Vd: 4 x y2zx3 không phải là đơn thức thu gọn . 
 1
Vd: y . (-5xy3)2 là đơn thức chưa thu gọn . 
 5
Chú ý: SGK trang 31 
* Muốn thu gọn đơn thức ta nhân hệ số với hệ số, nhân biến số với biến số và các 
biến được viết theo thứ tự bảng chử cái. 
Vd: Thu gọn và chỉ ra phần hệ số, phần biến của đơn thức sau: . (-5xy3)2 IV/ Nhân hai đơn thức: 
Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với hệ số, nhân biến số với biến số và các 
biến được viết theo thứ tự bảng chử cái. 
 3
Vd: x2y. (- 4y3)2 
 2
= x2y . 16y6 
= . 16 . x2. (y.y6) 
= 24 x2y7 
Chú ý: SGK trang 32 
 • Bài tập từ 10, 11, 12, 13, 14 sách giáo khoa trang 32. 
 • Các bài tập làm thêm : 
1) Cho biết phần hệ số, phần biến của các đơn thức sau: 
 −2 −1
 x2y3 ; x4yt6 ; - 7a3xy2 ( với a là hằng số khác 0) 
 5 13
2) Thu gọn và chỉ ra phần hệ số, phần biến của các đơn thức sau: 
 4
 a/ x7 y2 . ( -9xy3) 
 9
 −2
 b/ x11 y6 t2 . ( x2 t7) 
 5
 3) Cho đơn thức 
 3 2
 M= x y3 . ( x2 y4)2 
 4 3
 a/ Thu gọn M rồi tìm hệ số và phần biến . 
 b/ Tìm bậc của M. 
 4) Cho đơn thức 
II/ Cộng, trừ các dơn thức đồng dạng: 
Muốn cộng hay trừ các dơn thức đồng dạng, ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và 
giữ nguyên phần biến. 
 −1
Vd: x2 + x2 
 2
= ( + 1 ) x2 
= 1 x2 
 2
Vd: 4xy2 + xy2 
= (4+1) xy2 
= 5 xy2 
 • Bài tập từ 15, 16, 17, 18 sách giáo khoa trang 34,35. 
 19, 20, 21, 22, 23 sách giáo khoa trang 36. 
 • Các bài tập làm thêm : 
1) Hãy viết thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng sau: 
−1
 x3y2 ; 7x2y ; 2 xy2 ; – 19 ; 
5 9
 −1
 -10xy2 ; 6x3y2 ; 4 ; 2y . ( xy ) ; 3 x2y 
 11 3 4
2) Tính : 
a/ 2x2 – 10x2 + 15x2 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bieu_thuc_dai_so_bai_3_don_t.pdf