Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 21: Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 21: Ngắm trăng (Vọng nguyệt)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 21: Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Ô CỬA BÍ MẬT Đọc thuộc bài thơ Tức cảnh Pác Bó Phần thưởng 1 + 1 2 của bạn là: điểm Nêu hiểu biết của em về tác giả Hồ Nêu nội dung chính của bài thơ Tức Chí Minh cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh ) 3 Một Phần thưởng tràng Phần thưởng 4 của bạn là: vỗ tay của bạn là: I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Hồ Chí Minh 2.Tác Phẩm: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản? 2.Tác phẩm: “ Ngắm trăng” là bài thơ thứ 20 trong tập thơ, tiêu biểu cho tình yêu thiên nhiên của Hồ Chí Minh.Bài thơ viết về một cuộc ngắm trăng thật đặc biệt: Ngắm trăng trong nhà tù.Chính trong hoàn cảnh đặc biệt,lòng yêu thiên nhiên nói riêng,vẻ đẹp tâm hồn của Bác nói chung càng bộc lộ rõ. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm *Bài thơ ngắm trăng -Xuất xứ: là bài thơ thứ 20 trong tập thơ Nhật ký trong tù Chú thích: Vọng: ngắm Nguyệt: trăng Nhân: người Nại nhược hà: biết làm thế nào I. Tìm hiểu chung Bài thơ được viết theo thể 4. Bố cục thơ gì? - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Bố cục văn bản có thể chia làm mấy phần?.nội dung chính từng phần là gì? - Bố cục : 2 phần + 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác + 2 câu sau: Cuộc ngắm trăng II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng Bác ( 2câu đầu) II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng Bác * Câu 1: “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa” Bài thơ mở đầu bằng từ “ngục trung -Trong” gợitù không cho rư ợuem cũng suy không nghĩ hoa gì về hoàn cảnh ngắm trăng của Bác? II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác * Câu 2: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Giữa hiện thực ấy,nhân vật trữ tình ( người tù) có tâm trạng như thế nào? -Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ? II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác - Bác ngắm trăng trong cảnh tù đày, lòng xốn xang, bối rối, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp. 2.Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thần ( 2 câu cuối) II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 2. Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thần Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Hoàn cảnh ngắm trăng khác thường nên cách ngắm trăng của Bác cũng khác thường như thế nào? II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 2 Cuộc ngắm trăng - cuộc vượt ngục về tinh thần Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia - Cấu trúc đối xứng (phép đối) : nhân >< nguyệt ; nguyệt >< thi gia Tạo nên 2 không gian : + Ngoài cửa sổ : trong sáng, đẹp đẽ + Trong cửa sổ : tăm tối - Nghệ thuật nhân hóa : trăng ( nhòm,ngắm) nhà thơ -> Tạo sự gần gũi ,tri ân tri kỉ giữa trăng và người II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần Mất tự do Vầng trăng ngắm Bác Song Hồ Bác Hồ ngắm Sắt trăng Tự do, đẹp đẽ Cả người và trăng chủ động tìm đến giao hòa Đây là cuộc cùng nhau, ngắm nhau say đắm (song phương) vượt ngục =>Thể hiện sự gắn bó, hòa quyện giữa người về tinh thần và trăng II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần - Người và trăng chủ động tìm đến với nhau như những người bạn tri kỉ => Phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh. Nguyên tiêu Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên. Yên ba thâm sứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ ( bản phiên âm và dịch thơ ) -Học nội dung và nghệ thuật của bài thơ. -Tìm đọc tập thơ “ Nhật kí trong tù” - Chuẩn bị bài tiếp theo: Tiết 87 – Câu trần thuật , câu phủ định - + Đặc điểm hình thức - + Chức năng - + Lấy VD
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_bai_21_ngam_trang_vong_nguyet.pptx