Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Bài: Câu phủ định

docx 5 Trang tailieuthcs 48
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Bài: Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Bài: Câu phủ định

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Bài: Câu phủ định
 THCS Lam Sơn Ngữ văn 8 HK2
 CÂU PHỦ ĐỊNH
A. Mục tiêu cần đạt :
 Giúp HS :
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.
 - Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp 
với tình huống giao tiếp. 
B. Chuẩn bị của giáo viên (GV) và học sinh :
 I. Giáo viên :
 Sách giáo khoa (SGK), giáo án.
 II. Học sinh :
 Sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GHI BÀI
  Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài :
 - Gọi HS đọc ví dụ 1 (SGK/52)
 CÂU PHỦ ĐỊNH
 1. Trong các ví dụ vừa đọc, câu (a) thuộc kiểu câu 
 gì? Nêu chức năng của nó.
 - Câu trần thuật dùng để khẳng định sự việc là “Nam I. Tìm hiểu bài :
 đi Huế” Ví dụ 1 : SGK/52
 2. Các câu (b), (c), (d) có gì khác với câu (a)? a. Nam đi Huế. => câu trần thuật
 - Câu (b), (c), (d) có thêm các từ “không”, “chưa”, b. Nam không đi Huế.
 “chẳng”. 
 c. Nam chưa đi Huế
 - GV : Các từ “không”, “chưa”, “chẳng” gọi là từ 
 ngữ phủ định. d. Nam chẳng đi Huế.
 3. Chức năng của các câu (b), (c), (d) có gì khác Đặc điểm : có từ ngữ phủ 
 với (a)? định 
 - Dùng để phủ định sự việc “Nam đi Huế”. Chức năng : xác nhận. + Cụ cứ tưởng thế đầy chứ nó chả hiểu gì đâu! III. Luyện tập :
 + Không, chúng con không đói nữa đâu.
- Đó là những câu phủ định bác bỏ vì nó phản bác 
một ý kiến một nhận định trước đó. 
 BT 2/53
- Những câu có ý phủ định
a. không - không phải là không
b không - không ai không
c. chẳng - ai chẳng
- Những câu không có từ phủ định mà ý nghĩa tương 
đương với những câu trên:
a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang 
đường, son có ý nghĩa (nhất định).
b. Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng 
từng ăn trong tết Trung Thu, ăn nó như ăn cả mùa 
thu vào lòng dạ.
c. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một 
lần ngểnh cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía 
một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú 
chia nhau nhấm nhấp món sấu dầm bán trước cổng 
trường.
 BT 3/54
- Nếu thay không bằng chưa, câu này là: "Choắt 
chưa dậy được, nằm thoi thóp"
- Nếu thay không bằng chưa thì nghĩa của câu thay 
đổi. Vì chưa thì biểu thị ý phủ định đối với điều mà - Làm tất cả BT vào vở.
Lưu ý: Học sinh chép phần ghi bài (màu xanh) vào vở bài học.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_bai_cau_phu_dinh.docx