Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24+25

docx 14 Trang tailieuthcs 33
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24+25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24+25

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24+25
 NGỮ VĂN 8 TUẦN 24, 25
 (Thời gian học từ 6/4- 11/4)
TUẦN 24
 CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
 Ví dụ sgk/tr43.
a. Hỡi ơi lão Hạc !
b. Than ôi ! 
hỡi ơi, than ôi... từ ngữ cảm thán
=> Câu cảm thán:
=> bộc lộ trực tiếp cảm xúc
* Ghi nhớ (sgk/tr44).
II. Luyện tập.
Bài tập 1: Xác định kiểu câu và giải thích:
 - Các câu cảm thán sau:
 a. Than ôi!
 Lo thay!
 Nguy thay!
 b. Hỡi... ta ơi!
 c. Chao ôi,... mình thôi!
 - Các câu còn lại biểu lộ cảm xúc nhưng không có từ ngữ cảm thán.
 Bài tập 2: 
 a. Xót xa, thương cảm.
 b. Đau đớn, oán trách.
 c. Buồn bã, thất vọng, bi quan.
 d. Ân hận, day dứt.
=> không phải câu cảm thán vì chúng không có từ ngữ cảm thán.
 Bài tập 3: Đặt câu cảm thán:
Học sinh tự làm.
Bài tập 4: Phân biệt đặc điểm hình thức và chức năng của 3 kiểu câu nghi vấn, câu 
cầu khiến, câu cảm thán.
Học sinh tự làm. Văn bản:
 NGẮM TRĂNG
 ( Hồ Chí Minh)
I. Đọc – Hiểu chú thích.
1. Tác giả: sgk
2. Tác phẩm: 
Sáng tác khi Bác bị giam ở nhà lao Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
II Đọc – hiểu văn bản
1.Hai câu đầu:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
 (điệp ngữ)
  Khao khát được thưởng trăng trọn vẹn dù trong tù
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
 (câu hỏi tu từ)
=> Tâm trạng bối rối, xốn xang
=> Yêu thiên nhiên say đắm
=> phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời
2. Hai câu sau:
Nhân hướng/ song tiền /khán minh nguyệt, 
Nguyệt tòng/ song khích/ khán thi gia.
 (phép đối, nhân hóa)
=> trăng và người chủ động tìm đến nhau tri âm tri kỉ 
=> Cuộc vượt ngục về tinh thần.
=> tinh thần thép của người chiến sĩ yêu nước vĩ đại: vượt lên sự tàn bạo của 
nhà tù,bất chấp song sắt nhà tù để tâm hồn bay bổng đến với thiên nhiên 
 III Tổng kết: Ghi nhớ (sgk/tr38)
IV Luyện tập:
Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện lên như thế nào? Trình bày suy nghĩ 
bằng một đoạn văn ngắn.
_________________________________________________________________ a) câu trần thuật dùng để cầu khiến.
- Câu ( b) dùng để kể.
Câu trong ngoặc kép là câu trần thuật để cầu khiến
 5. BT5: Đặt câu.
Học sinh tự làm.
 5. BT6: Học sinh tự làm. 
 _____________________________________________________
 CÂU PHỦ ĐỊNH 
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
Ví dụ 1 SGK/52
a)Nam không đi Huế
b)Nam chưa đi Huế
c)Nam chẳng đi Huế
=> Không,chưa,chẳng: từ phủ định
=>thông báo không có việc Nam đi Huế
=>Câu a,b,c là câu phủ định miêu tả
Ví dụ 2 SGK/52 
a)_Không phải,nó chân chẫn như cái đòn càn
b)Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
=>Không phải,đâu có:từ phủ định
=>phản bác ý kiến
=>a,b là câu phủ định bác bỏ
=>Ghi nhớ(SGK/53) Không phải câu phủ định vì không có từ phủ định nhưng biểu thị ý phủ định 
bác bỏ.
Câu có ý nghĩa tương đương:
a)Cái đó không có gì là đẹp.
b)Chuyện đó không có đâu.
c)Bài thơ này quả thật không hay.
d) Tôi không sung sướng hơn cụ đâu.
Bài tập 5:
Quên =>vào thời điểm căm thù giặc cao độ,tác giả không để tâm đến chuyện ăn 
uống
Không =>khó thuyết phục vì không thể tuyệt đối đối không ăn uống
Chưa => tác giả luôn nung nấu ý chí quyết tâm chống giặc
Chẳng =>bất lực , thất vọng không phá giặc thành công =>sai với chủ đề tác phẩm
 _____________________________________________________ 
Văn bản
 CHIẾU DỜI ĐÔ
 Lí Công Uẩn
I Đọc –Hiểu chú thích :
1.Tác giả :
Lí Công Uẩn, tức vua Lí Thái Tổ(SGK/50)
2 Tác phẩm:
Thể loại chiếu-nghị luận cổ(SGK/48)
Ra đời năm 1010
II. Đọc – Hiểu văn bản: Rộng , bằng phẳng
Không chịu cảnh ngập lụt
Chốn hội tụ bốn phương
=>Đại La là nơi tốt nhất để dời đô
Các khanh nghĩ thế nào?
(lí+tình)
(ngôn ngữ đối thoại)
=> tạo sự đồng cảm giữa vua và dân,tăng sức thuyết phục
=> Dời đô là sự phù hợp nguyện vọng muôn dân.
=> Dời đô phản ánh ý chí độc lập tự cường và phát triển lớn mạnh của dân 
tộc Đại Việt
=> Nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ
+Thế lực đủ sức ngang hàng phương Bắc
+Nguyện vọng thu giang sơn về một mối 
 +Xây dựng đất nước độc lập lớn mạnh
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/51
 ______________________________________________________
Văn bản: 
 HỊCH TƯỚNG SĨ 
 Trần Quốc Tuấn
I.Đọc – Hiểu chú thích:
1.Tác giả:sgk
Trần Quốc Tuấn(1231- 1300) tức Hưng Đạo Vương 
2. Tác phẩm:
Thể loại: hịch( hịch/sgk/58)
Ra đời tháng 9/1284 trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần hai
Bố cục:3 phần( sgk)  Sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước
 Hình tượng người anh hùng yêu nước vĩ đại vì nước quên thân có tác 
 dụng khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của các tướng sĩ
c) Gợi nhắc mối ân tình:
không có mặc thì cho áo
không có ăn thì cho cơm
quan nhỏ thì thăng chức
lương ít thì cấp bổng
đi thủy cho thuyền
 đi bộ thì cho ngựa
 Đối đãi chu đáo tử tế của chủ tướng đối với các tướng sĩ dưới quyền( 
 quan hệ chủ tướng)
 Khích lệ lòng trung quân ái quốc
trân mạc thì cùng xông pha sống chết
nhàn hạ thì cùng vui đùa
=> gợi nhắc quan hệ cùng cảnh ngộ, sướng khổ có nhau
=> khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung
=> khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối với đạo vua 
tôi và tình cốt nhục
d) Phê phán thái độ sai và hành động sai của các tướng sĩ:
“ nhìn chủ nhục không biết lokhông biết thẹn.không biết tức..không 
biết căm”
( tăng tiến)
 (Lời phê phán nghiêm khắc gần như sỉ mắng)
 Thái độ +bàng quang trước vận mệnh đất nước đang lâm nguy
 +Vong ân bội nghĩa trước mối ân tình của chủ tướng Vẽ lược đồ kết cấu triển khai lập luận

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_2425.docx