Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu cầu khiến

ppt 13 Trang tailieuthcs 15
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu cầu khiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu cầu khiến

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu cầu khiến
 CÂU CẦU KHIẾN Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
 a. Ông lão chào con cá và nói:
 Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm 
I. Đặc điểm hình thức: bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
 a. Ví dụ 1: Con cá trả lời:
- Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ 
có những từ cầu khiến như: hãy, già sẽ là nữ hoàng. 
đừng, chớ, đi, thôi, nào,...
 b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt 
 tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
 - Đi thôi con. Đọc các câu cầu khiến sau và nhận xét về dấu 
 câu được sử dụng trong đó?
 a. Thôi đừng lo lắng.
 b. Mở cửa!
 a. Ví dụ 1:
 - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có 
 những từ cầu khiến như: hãy, đừng, 
 chớ, đi, thôi, nào,...
 b. Ví dụ 2:
- Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có 
ngữ điệu cầu khiến.
 c. Ví dụ 3:
 - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu 
 khiến thường kết thúc bằng dấu 
 chấm than, nhưng khi ý cầu khiến 
 không được nhấn mạnh thì có thể 
 kết thúc bằng dấu chấm. - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, 
đừng, chớ, đi, thôi, nào,...
- Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có ngữ điệu cầu khiến.
- Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu 
chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể 
kết thúc bằng dấu chấm.
II. Chức năng:
Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, Xét các câu sau và trả lời câu hỏi. 
 a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên 
 vương.
 b. Ông giáo hút trước đi.
Bài tập 1: c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem 
 lão Miệng có sống được không. 
 Đặc điểm hình thức nào cho biết những 
 câu trên là câu cầu khiến?
 - Nhận xét về chủ ngữ trong những câu 
 trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ 
 xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như 
 thế nào?
 So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
 a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
 b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót 
 ruột. 
 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Bài tập 1: 
 Đáp án:
Bài tập 3: - Hình thức: 
 + Câu a vắng chủ ngữ và dấu chấm than.
 + Câu b có chủ ngữ - ngôi thứ hai số ít và dấu 
 chấm.
 - Ý nghĩa: Câu b nhờ có chủ ngữ nên ý cầu khiến 
 nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói 
 đối với người nghe. TỰ BẠCH
 Em câu cầu khiến trong nhà,
 Đề nghị, khuyên bảo luôn là niềm vui.
 Yêu cầu, ra lệnh vài lời,
 Ngữ điệu cầu khiến mọi người nghe xem!
 Học trò muốn nhận ra em,
 Hãy, thôi, đừng, chớ không quên từ nào.
 Đi, nào giục giã làm sao!
 Chấm than, dấu chấm góp vào thành câu.
 Mong học trò nhớ thật lâu!
Nếu không sẽ trở thành câu chuyện buồn!...

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_cau_cau_khien.ppt