Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

pdf 17 Trang tailieuthcs 29
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
 TIẾT 107: 
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM 
 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
Hỡi đồng bào toàn quốc! 
 Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng 
nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần 
nữa! 
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất 
định không chịu làm nô lệ. 
 Hỡi đồng bào! 
 Chúng ta phải đứng lên! 
 Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng 
phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu 
Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng 
cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. 
 Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! 
 Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước. 
 Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một làng kiên quyết hi sinh, thắng lợi 
nhất định về dân tộc ta! 
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! 
 Kháng chiến thắng lợi muôn năm! Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt 
câu có tính chất biểu cảm có 
giống với bài “Hịch tướng sĩ” 
hay không? TIẾT 107: 
 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG 
 VĂN NGHỊ LUẬN 
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
 1. Đọc văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc 
 kháng chiến” 
 2. Nhận xét: 
 a. - Hai văn bản này giống nhau ở: 
 + Cùng là văn bản nghị luận. 
 + Cùng sử dụng câu văn và từ ngữ có giá trị 
 biểu cảm Vậy yếu tố biểu cảm có vai 
 trò gì trong văn bản nghị 
 luận? 
 Yếu tố biểu cảm không đóng vai trò 
 chủ yếu nhưng lại tác động mạnh mẽ 
 đến cảm xúc của người đọc. 
 Làm cho văn bản nghị 
luận có sức thuyết phục cao. Vậy làm thế nào để phát huy 
 hết tác dụng của yếu tố biểu 
 cảm trong văn nghị luận? 
- Người viết không những phải suy nghĩ 
đúng đắn về vấn đề đó mà còn phải thực 
sự xúc động, có tình cảm với những gì 
mà mình viết. TIẾT 107: 
 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG 
 VĂN NGHỊ LUẬN 
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
 1. Đọc văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc 
 kháng chiến” 
 2. Nhận xét: 
 - Để tránh lí luận dông dài và lạc sang văn 
 biểu cảm ta không nên dùng quá nhiều yếu 
 tố biểu cảm trong văn nghị luận. TIẾT 107: 
 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG 
 VĂN NGHỊ LUẬN 
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
 1. Đọc văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc 
 kháng chiến” 
 2. Nhận xét: 
 * Ghi nhớ (SGK/97). 
II. Luyện tập 
 Bài tập 1: Bài tập 3: Viết một đoạn văn trình bày luận 
điểm: “chúng ta không nên học vẹt và học tủ” 
sao cho đạn văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại vừa 
có sức truyền cảm? 
Gợi ý: 
 -Về lí lẽ, dẫn chứng: làm rõ tác hại của lối học 
này và đưa ra dẫn chứng cụ thể. 
 - Yếu tố biểu cảm: bày tỏ sự đáng tiếc cho lối 
học vô bổ, không có tác dụng mở mang trí tuệ, 
kiến thức (lối học vẹt) và lối học cầu may (lối 
học tủ). 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_8_tiet_107_tim_hieu_yeu_to_bieu_cam_trong.pdf