Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích "Bình Ngô đại cáo")

pdf 18 Trang tailieuthcs 43
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích "Bình Ngô đại cáo")", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích "Bình Ngô đại cáo")

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích "Bình Ngô đại cáo")
 TÁC PHẨM - Nguyễn Trãi sinh ra ở Thăng Long. Sau rời đến làng 
Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học 
sĩ- tiến sĩ (1400), ra làm quan với nhà Hồ. 
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn 
bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử 
lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc "khai quốc công thần". 
Tác phẩm nổi tiếng: "ức Trai thi tập"(chữ Hán), 
" Quốc âm thi tập" (chữ Nôm). Với những bài thơ nổi 
tiếng: "Cửa biển Bạch Đằng", "Thuật hứng", "Cây 
chuối", "Tùng", "Bến đò xuân đầu trại", "Cuối xuân 
tức sự", "Côn Sơn ca", "Phú núi Chí Linh".... 
- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông 
được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế 
giới (1980). “Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán và chữ Quốc ngữ 2. Tác phẩm: 
- Thể cáo: Là thể văn NL cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để 
trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả một sự nghiệp để mọi 
người cùng biết. 
- Hoàn cảnh ra đời: Năm 1428 sau chiến thắng giặc minh xâm lược => Bình 
Ngô đại cáo công bố về sự nghiệp đánh đuổi giặc Minh thắng lợi hoàn toàn. 
- Bài Bình Ngô đại cáo gồm có 4 phần 
 + Phần 1. Nêu luận đề chính nghĩa. 
 + Phần 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù. 
 + Phần 3: Kể lại quá trình kháng chiến. 
 + Phần 4: Tuyên bố chiến thắng và nêu cao chính nghĩa. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,dân 
 Quân điếu phạt trước lo trừ bạobạo. 
 a. Nguyên lí nhân nghĩa. 
 - Quan điểm nhân nghĩa 
 của Nguyễn Trãi: và 
+ Yên dân: giúp cho dân có cuộc sống 
yên ổn (dân là dân tộc Đại Việt). 
+ Trừ bạo: diệt trừ giặc Minh xâm 
lược. 
=> Nhân nghĩa là yêu nước, chống 
giặc ngoại xâm. Như nước Đại Việt ta từ trước, 
 Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
 Núi sông bờ cõi đã chia, 
 Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây 
chủ quyền của dân tộc Đại Việt. nền độc lập, 
 + Có nền văn hiến lâu đời Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên 
 mỗi bên xưng đế một phương, 
 + Có lãnh thổ riêng Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, 
 + Có phong tục riêng Nhưng hào kiệt đời nào cũng có. 
 + Có lịch sử riêng 
 + Có chế độ, chủ quyền riêng. 
 Khẳng định Đại Việt là 
 một quốc gia độc lập, có 
 chủ quyền. 
 Vậy nên: 
 Lưu Cung tham công nên thất bại, 
 Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. 
 Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô , 
 Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
 Việc xưa xem xét , 
 c. Sức mạnh của nhân nghĩa, Chứng cớ còn ghi. 
sức mạnh của độc lập dân tộc. 
 Làm kẻ thù thất bại thảm hại 
 Hậu quả của những kẻ xâm 
 lược phi nghĩa làm trái mệnh 
 trời. 3. Ý nghĩa: 
“ Nước Đại Việt ta” thể hiện quan niệm, tư tưởng 
tiến bộ của Nguyễn Trãi về tổ quốc, đất nước và 
có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lậ. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_8_tiet_97_van_ban_nuoc_dai_viet_ta_trich_b.pdf