Bài giảng Ngữ văn 8 - Tuần 22, Tiết 100: Ôn tập về luận điểm

pdf 17 Trang tailieuthcs 4
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tuần 22, Tiết 100: Ôn tập về luận điểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tuần 22, Tiết 100: Ôn tập về luận điểm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tuần 22, Tiết 100: Ôn tập về luận điểm
 Tuần 22 - Tiết 100 „ I. Khái niệm luận điểm 
 Hệ thống luận điểm 
  Luận điểm 1: Dân ta có một lòng nồng nàn 
 yêu nước 
  Luận điểm 2 : Lòng yêu nước trong lịch 
 sử dân tộc 
  Luận điểm 3: Lòng yêu nước ngày nay 
  Luận điểm 4: Bổn phận của chúng ta. „ I. Khái niệm luận điểm 
 Văn bản Chiếu dời đô có phải 
là bài văn nghị luận không? Vì sao? 
  Là một bài văn nghị luận vì nó 
 đưa ra một chủ trương, một quan 
 điểm của Lí Công Uẩn. „ I. Khái niệm luận điểm 
Hãy xác định hệ thống luận điểm trong văn 
bản chiếu dời đô? 
Luận điểm 1: Dời đô là việc trọng đại của các vua 
chúa, thuận theo ý trời, lòng dân nhằm mưu toan 
việc lớn, tính kế lâu dài (luận điểm xuất phát). 
 Luận điểm 2: Các nhà Đinh Lê không thuận theo ý 
trời, không dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ 
hao tổn 
Luận điểm 3: Thành Đại La xét về mọi mặt xứng 
đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời 
 Luận điểm 4: Vua sẽ dời đô ra Đại La (luận 
 điểm chính) „ II. Mối quan hệ giữa luận điểm và các vấn 
 đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 
 Vấn đề đặt ra trong văn bản Tinh thần 
yêu nước của nhân dân ta là gì? 
 Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, 
nếu trong bài văn Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ 
đưa ra luận điểm :”Đồng bào ta ngày nay có 
lòng yêu nước nồng nàn”? 
 „ II. Mối quan hệ giữa luận điểm và các vấn 
 đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 
„ 1. a. Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân 
dân ta 
 „-> Luận điểm “Đồng bào ta ngày nay có lòng 
 yêu nước nồng nàn” chưa đủ để làm sáng tỏ 
 vấn đề. 
 „b.Văn bản: Chiếu dời đô 
 „-> Luận điểm “Các triều đại trước đây 
 đã nhiều lần thay đổi kinh đô” chưa đủ 
 để làm sáng tỏ vấn đề. „ II. Mối quan hệ giữa luận điểm và các vấn 
 đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 
„2. Ghi nhớ 2 (SGK/75): Luận điểm cần 
phải phù hợp và phải đủ để làm sáng tỏ 
toàn bộ vấn đề „ IV. Ghi nhớ 
I => Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm mà người 
 viết(nói) nêu ra trong bài. 
II => Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp 
 với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ 
 vấn đề. 
III => Hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận cần 
 bảo đảm yêu cầu: 
 - Có luận điểm chính (là kết luận của bài) và luận 
 điểm phụ (dùng làm làm luận điểm cơ sở hay luận 
 điểm mở rộng) 
 - Hòan toàn chính xác 
 - Phân biệt với nhau 
 - Liên kết chặt chẽ với nhau 
 - Sắp xếp theo một trình tự hợp lý 
 + Luận điểm trước là cơ sở cho luận điểm sau 
 + Luận điểm sau kế thừa, phát triển từ luận 
 điểm trước. 
 + Luận điểm chủ chốt sẽ làm kết luận cho bài 
 văn „ V. Luyện tập 
Bài tập 1sgk/75 
-> Luận điểm: Nguyễn Trãi là khí phách của 
dân tộc, là tinh hoa của dân tộc 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_8_tuan_22_tiet_100_on_tap_ve_luan_diem.pdf