Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44, Bài 47: Quần thể sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44, Bài 47: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44, Bài 47: Quần thể sinh vật
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI SINH TH HỆ ÁI ần xã sinh u vậ Q t n thể sinh uầ vậ t Q Cá thể Tập hợp những cá thể thông Tập hợp những cá thể lúa Chim cánh cụt. Tập hợp những cá thể tr©u rõng Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1 Quần thể Không phải quần Ví dụ sinh vật thể sinh vật. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng x mưa nhiệt đới. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. x Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. x Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. x Các cá thể chuột đồng sống trên 1 đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột x con. Số lượng chuột phụ thuộc vào lượng thức ăn có trên cánh đồng. Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây, đâu là một QT SV? Rừng sú ven đê Đàn sếu đầu đỏ II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1.Tỷ lệ giới tính: CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 44: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể . 1.Tỷ lệ giới tính: 2.Thành phần nhóm tuổi: CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 44: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể . 1.Tỷ lệ giới tính: 2. Thành phần nhóm tuổi: (gồm 3 nhóm) • Nhóm tuổi trước sinh sản. •Nhóm tuổi sinh sản. •Nhóm tuổi sau sinh sản II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1.Tỷ lệ giới tính: 2.Thành phần nhóm tuổi: (gồm 3 nhóm) • Nhóm tuổi trước sinh sản. • Nhóm tuổi sinh sản. • Nhóm tuổi sau sinh sản - Người ta dùng biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể gồm 3 dạng. + Phát triển + Ổn định + Giảm sút. A. Dạng phát triển B . Dạng ổn định C . Dạng giảm sút Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta: - Bieát ñöôïc töông lai phaùt trieån cuûa quaàn theå. - Muïc ñích: coù keá hoaïch phaùt trieån quaàn theå hôïp lí hoaëc baûo toàn. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể . 1.Tỷ lệ giới tính: 2.Thành phần nhóm tuổi: (gồm 3 nhóm) 3. Mật độ quần thể. • Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. • Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, chu kỳ sống của sinh vật, nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 44: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. - Môi trường(các nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Khi mật độ quần thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn nơi ở phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng. Ô nhiễm nguồn nước Khói từ các nhà máy CỦNG CỐ Câu 1: Nhân tố tiến hóa nào trực tiếp hình thành các quần thể sinh vật thích nghi được với môi trường sống? A. Đột biến và Chọn lọc tự nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Khả năng di cư. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_44_bai_47_quan_the_sinh_vat.ppt