Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề Lớp chim (Đại diện: Chim bồ câu)

docx 6 Trang tailieuthcs 39
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề Lớp chim (Đại diện: Chim bồ câu)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề Lớp chim (Đại diện: Chim bồ câu)

Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề Lớp chim (Đại diện: Chim bồ câu)
 CHỦ ĐỀ : LỚP CHIM
 ĐẠI DIỆN: CHIM BỒ CÂU
Mục TIÊU
 Kiến thức:
 - Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của chim bồ câu với đời 
 sống bay lượn
 - Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện.
 Kỹ năng:
 - Biết quan sát cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
 Thái độ:
 - Có ý thức bảo vệ các loài động vật thuộc lớp chim.
 1 Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
 1. Thân hình thoi A. Làm đầu chim nhẹ
 2. Chi trước: Cánh chim B. Giảm sức cản của không khí khi bay
 C. Làm cánh chim xèo ra tạo thành một 
 3. Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt diện tích rộng
 4. Lông ống: Có các sợi lông làm thành D. Quạt gió (động lực của sự bay), cản 
 phiến lông mỏng không khí khi hạ cánh.
 E. Phát huy tác dụng của các giác quan: 
 5. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành bắt mồi, rỉa lông
 chùm lông xốp.
 G. Giúp chim bám chặt vào cành cây và 
 6. Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. khi hạ cánh.
 H. Giữ nhiệt, giúp cơ thể nhẹ.
 7. Cổ dài, khớp đầu với thân.
 Đáp án:
 1 -  4 - 
 2 -  5 - 
 3 -  6 - 
 7 - 
 Câu 2: Em hãy đọc thông tin mục 2.Di chuyển SGK trang 136. Sau đó đánh dấu  vào 
động tác bay để phân biệt 2 kiểu: Bay vỗ cánh và Bay lượn.
 Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
 (Chim bồ câu) (chim hải âu)
Cánh đập liên tục.
 3 Hoạt động 2:
 Đặc điểm chung của lớp Chim thích nghi với đời sống bay lượn 
 và vai trò của lớp chim
 à lớp động vật tiến hóa từ lớp Bò sát, tuy nhiên phần lớn động vật trong lớp lại thích nghi 
Lvới đời sống bay lượn. Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 7 từ trang 143 đến trang 
145.
 Câu 3: Lựa chọn các từ sau để điền từ thích hợp vào chỗ trống: ĐVCXS, ĐVKXS; 
lông vũ, lông mao; càng , cánh; biến nhiệt, hằng nhiệt.
 Chim là những . thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện 
sống khác nhau. Chúng có những đặc điểm chung sau:
  Mình có ..bao phủ.
  Chi trước biến đổi thành 
  Có mỏ sừng
  Là động vật
  Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
 Câu 4: Em hãy nối những đại diện phù hợp với những ý ở cột “vai trò” để thấy được 
 vai trò của lớp Chim đối với tự nhiên và con người. (**Lưu ý: 1 đại diện có thể có nhiều 
 vai trò)
 Đại diện Vai trò
 A. Tiêu diệt các loài sâu bọ và gặm 
 nhấm.
 1. Gà 
 B. Cung cấp thực phẩm, làm cảnh.
 2. Chim sâu 
 5

File đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_chu_de_mon_sinh_hoc_lop_7_chu_de_lop_chim_dai_d.docx