Bài giảng Toán 7 - Bài 5: Đa thức
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Bài 5: Đa thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 7 - Bài 5: Đa thức
CHÀO CÁC EM b 1. ĐA THỨC a) Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là hạng tử của đa thức đó. b) Ví dụ: 1 2x2 y − 4xy3 + xy − 6x + 5 5 là một đa thức với các hạng tử là: 1 2x2 y ; − 4xy3 ; xy ; − 6x ; 5 5 Cho đa thức 1 = 2 − 3 + 3 2 − 3 + − + 5 2 a) Hãy tìm các hạng tử là các đơn thức đồng dạng? ( 2 ; 3 2 ); −3 ; ; −3; 5 b) Cộng các hạng tử đồng dạng vừa tìm được 1 N = 4x2 y − 2xy − x + 2 2 * Quy tắc thu gọn đa thức: + Nhóm các hạng tử đồng dạng có trong đa thức + Cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng trong từng nhóm Ví dụ: Hãy thu gọn đa thức sau: 푸 = 풙 풚 − 풙풚 + 풙 풚 − 풙풚 + 풙풚 − 풙 + + 풙 − ퟒ Cho đa thức: P = x5 y 2 − 6x4 y + 3x6 − 7 Đơn thức x 5 y 2 có bậc là 7 Đơn thức − 6 x 4 y có bậc là 5 Đơn thức 3 x 6 có bậc là 6 Đơn thức − 7 có bậc là 0 Bậc cao nhất trong các bậc vừa nêu là 7 Ta nói đa thức P có bậc là CÁC BƯỚC TÌM BẬC CỦA MỘT ĐA THỨC Bước 1: Thu gọn đa thức (nếu có) Bước 2: Tìm bậc của các hạng tử Bước 3: Chọn bậc cao nhất làm bậc của đa thức Bài 25 Sgk/38. Tìm bậc của mỗi đa thức sau: 1 ) 3 2 − + 1 + 2 − 2 2 1 Giải: ó: 3 2 − + 1 + 2 − 2 + 2 2 1 = 3 2 − 2 + − + 2 + (1 + 2) 2 3 = 2 2 + + 3 2 Bậc của đa thức là 2 Bài 27 Sgk/38 Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1 1 1 1 P = x2 y + xy2 − xy + xy2 − 5xy − x2 y 3 2 3 1 1 1 Giải: ó: P = x2 y + xy2 − xy+ xy2 − 5xy− x2 y 3 2 3 1 1 1 P = ( x2 y − x2 y) + (xy2 + xy2 ) + (−xy − 5xy) 3 3 2 3 P = xy2 − 6xy 2 Hướng dẫn về nhà: * Ôn lại bài học * Làm BT trên trang olm.vn * Xem trước bài 6: “CỘNG, TRỪ ĐA THỨC”
File đính kèm:
- bai_giang_toan_7_bai_5_da_thuc.pptx