Bài giảng Toán 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Phước Hiệp

pptx 9 Trang tailieuthcs 70
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Phước Hiệp

Bài giảng Toán 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Phước Hiệp
 Trường THCS Trần Văn Ơn, Quận 1
 LỚP HỌC ONLINE TOÁN 
 GV: NGUYỄN PHƯỚC HIỆP
 Lớp 8A1 và 8A11.
 Chú ý: 
 • Khi vào học, yêu cầu học sinh ghi rõ lớp, họ tên đầy đủ mới được vào zoom.
 • Học sinh chuẩn bị tập, bút. Bật Camera
 • Trật tự, im lặng nghe giảng, ghi bài, làm theo yêu cầu của Giáo viên.
 • Mất trật tự, không nghiêm túc sẽ bị REMOVE khỏi lớp học. II/ Các tính chất của bất đẳng thức:
1. Nếu cộng (hoặc trừ) cùng một số vào hai vế của một 
bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng 
chiều với bất đẳng thức đã cho.
 A < B  A ± m < B ± m, mR
VD: - 4 < 2  - 4 + 3 < 2 + 3
 5 > - 2  5 – 10 > - 2 - 10
2. Nếu cộng vế với vế của hai bất đẳng thức cùng chiều, 
ta được bất đẳng thức mới cùng chiều. 
 AB 
 ACBD + +
 CD 
 −42 
 VD : (−− 4)+ ( 2) 2 + 5
 −25 Bài 1: Cho a - 3 > b - 3. So sánh hai số a và b
 A. a ≥ b B. a < b
 C. a > b D. a ≤ b Chọn đáp án C.
Ta có a - 3 > b - 3 ⇒ ( a - 3 ) + 3 > ( b - 3 ) + 3 ⇔ a > b
Bài 2: Cho a > b. So sánh 5 - a với 5 - b
 A. 5 - a ≥ 5 - b. B. 5 - a > 5 - b.
 C. 5 - a ≤ 5 - b. D. 5 - a < 5 - b. Chọn đáp án D.
Ta có: a > b ⇒ - a < - b ⇔ 5 + ( - a ) < 5 + ( - b ) hay 5 - a < 5 - b.
Bài 3: Một Ampe kế có giới hạn đo là 25 ampe. Gọi x( A ) là số đo
cường độ dòng điện có thể đo bằng Ampe kế. Khẳng định nào sau đây
đúng?
 A. x ≤ 25 B. x < 25
 C. x > 25 D. x ≥ 25 Chọn đáp án A.
Một Ampe kế đo cường độ dòng điện thì cường độ dòng điện tối đa
mà Ampe đo được là giới hạn đo của ampe kế đó. Khi đó: x ≤ 25 Bài 7: Cho a ≥ b. Khẳng định nào sau đây đúng?
 A. 2a - 5 ≤ 2( b - 1 ) B. 2a - 5 ≥ 2( b - 1 )
 C. 2a - 5 ≥ 2( b - 3 ) D. 2a - 5 ≤ 2( b - 3 ) Chọn đáp án C.
 Ta có: a ≥ b ⇒ 2a ≥ 2b. Mặt khác, ta có: - 5 ≥ - 6
 Khi đó 2a +(- 5) ≥ 2b +(- 6) hay 2a - 5 ≥ 2b - 6
 Vậy, 2a - 5 ≥ 2( b - 3 ).
Bài 8: Cho x > 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
 A. ( x + 1 )2 ≤ 0 B. ( x + 1 )2 > 1
 C. ( x + 1 )2 ≤ 1 D. ( x + 1 )2 < 1 Chọn đáp án B.
Ta có: x > 0 ⇒ x + 1 > 1 ⇒ ( x + 1 )2 > 12. Hay ( x + 1 )2 > 1.
Bài 9: Khẳng định sau đúng hay sai?
A. ( - 3 ).4 > ( - 3 ).3 B. ( - 4 )( - 5 ) ≤ ( - 6 )( - 5 )
A. Ta có: 4 > 3 ⇒ ( - 3 ).4 < ( - 3 ).3
 Khẳng định trên là sai.
B. Ta có: - 4 ≥ - 6 ⇒ ( - 4 )( - 5 ) ≤ ( - 6 )( - 5 )
 Khẳng định trên là đúng A là sai; B là đúng Bài 13: Khẳng định 3 + (−7) < 5 + (−7) là đúng hay sai ?
 Ta có: 3 < 5 ⇒ 3 + (−7) < 5 + (−7)
 ⇒ 3 + (−7) < 5 + (−7) là khẳng định đúng
Bài 14: Cho số thực a. Khẳng định 2 + 1 ≤ 1 là đúng hay sai ?
 Nếu a = 1 thì = 
 ⟹ + = + = > 
 ⟹ + > 
 ⇒ Khẳng định + ≤ là sai
Bài 15: Cho x < y. Hãy so sánh x + 2 với y + 2.
 Ta có: x < y nên x + 2 < y + 2
Bài 16: Cho x > y. Hãy so sánh x − 12 với y − 12
 Ta có: x > y 
 ⇒ x + (−12) > y + (−12)
 ⇒x − 12 > y − 12

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_8_chuong_iv_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.pptx