Bài tập ôn tập thi lại môn Toán 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Võ Trường Toản
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập thi lại môn Toán 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Võ Trường Toản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập thi lại môn Toán 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Võ Trường Toản
Trường THCS Võ Trường Toản Nhóm Toán 7 NỘI DUNG ÔN TẬP THI LẠI TOÁN 7 - NĂM HỌC 2018.2019- I) ĐẠI SỐ: DẠNG 1: THỐNG KÊ Bài 1.1: Thống kê điểm số về KT 1 tiết Toán của lớp 7A của một trường như sau : 10 9 8 6 9 6 7 5 8 7 4 10 5 3 5 8 3 6 6 3 4 7 5 4 9 10 6 3 8 5 9 7 6 3 8 5 3 5 4 8 a) Dấu hiệu quan tâm là gì ? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh ? b) Lập bảng tần số . Tính điểm trung bình KT 1 tiết môn Toán của mổi học sinh lớp 7A . c) Mốt của dấu hiệu là gì ? Tỉ lệ phần trăm hs Giỏi lớp 7A là bao nhiêu ? d) Vẻ biểu đồ đoạn thẳng của KT 1 tiết môn Toán của lớp 7A Bài 1.2: Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau: 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 a) Lập bảng “tần số”. b) Tính số trung bình cộng ( kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) . Bài 1.3: Điều tra kết quả sau mỗi lần bắn của một xạ thủ bắn súng được ghi lại bởi bảng sau: 6 8 7 8 7 9 6 9 10 9 10 10 9 10 6 6 10 10 7 10 10 10 9 10 9 9 10 9 10 10 a) Dấu hiệu quan tâm ở đây là gì ?Xạ thủ dã bắn tất cả bao nhiêu phát? b) Có bao nhiêu loại điểm số khác nhau ? Có bao nhiêu phát súng bắn trúng hồng tâm ? c) Lập bảng tần số . Điểm số trung bình của xạ thủ này là bao nhiêu ? d) Tìm Mốt của dấu hiệu . e) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng về kết quả thi bắn súng của xạ thủ này. Bài 1.4: Điểm KT 15phút môn Văn của học sinh lớp 8C của một trường của 2 1 Bài 2.7: Cho ∆ABC có BC x 2 y3 và đường cao 2 AH 2ax 3 y . Gọi S là diện tích ∆ABC (xem hình bên). Em hãy viết S theo hai đại lượng x, y , a . Vơi a là hằng số rồi 1 cho biết phần biến và bậc của S. (Biết S AH.BC) 2 DẠNG 3: ĐA THỨC Bài 3.1: Cho biểu thức M 4x2 2xy 7y2 5x2 2xy 5y2 5 1 Thu gọn và tính giá trị của biểu thức M tại x và y = 3 2 Bài 3.2: Cho hai đa thức sau: P x 5x3 3x4 8 7x2 9x Q x 4x4 9 6x2 8x3 10x a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P x Q x và P x Q x Bài 3.3: Cho hai đa thức: P(x) = 4x4– 4x -7+ x2 và Q(x) = 8 – 6x + 5x2– 2x4 +6x3 a) Tính P(x) + Q(x). b) Tính P(x) – Q(x). Bài 3.4: Cho các đa thức sau M x 3x4 5x3 3x2 4x 2 ; N x 2x4 5x3 4x2 4x 5 . a) Tính M x N x ; M x N x . b) Chứng tỏ đa thức M x N x không có nghiệm. Bài 3.5: Cho hai đa thức sau : H x 3x3 5 7x 9x4 11x2 K x 4x2 6x 8x4 10x3 12 a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính H(x) + K(x) và H(x) – K(x) 1 1 Bài 3.6: Cho các đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 -9x3 - x2 – x ; Q(x) = -2x5 + 3x4 -2x3 + 2x2– 4 4 a) Hãy tính: P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) . b) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x) a) Viết đa thức tính quãng đường từ nhà đến trường của 2 bạn Nam và Bách b) Nhà bạn nào xa trường hơn ? Và xa hơn bao nhiêu km? Bài 4.8: Ba bạn Trang, Hạnh , Nguyên cung đi đến trường theo ba con đường AD, BD và CD. Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thằng và góc ACD là góc tù. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất giải thích. Bài 4.9: Tính chiều cao của bức tường ( hình vẽ), biết rằng chiều cao của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. Bài 4.10: Trong lúc anh Hùng dựng tủ cho đứng thẳng ,tủ có bị vướng vào trần nhà không?. III) HÌNH HỌC Bài 5.1: Cho ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm a) Tính độ dài AC b) Vẽ đường phân giác BD của ABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ABD = EBD và AE BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh ABC = AFC d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G Chứng minh: Ba điểm B, D, G thẳng hàng.
File đính kèm:
- bai_tap_on_tap_thi_lai_mon_toan_7_nam_hoc_2018_2019_truong_t.docx