Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016

pdf 15 Trang tailieuthcs 47
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016
 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP SINH 7 
 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 
 A/ Lý thuyết: 
 Chương 1: Ngành Động vật nguyên sinh 
 Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét 
 Ở nước ta, vì sao bệnh sốt rét lại hay xảy ra ở miền núi? 
 − Miền núi có nhiều cây cối rậm rạp, khí hậu ẩm thấp rất thích hợp cho muỗi 
 Anophen sinh trưởng và phát triển. 
 Chương 2: Ngành Ruột khoang 
 Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang 
 Sự khác nhau về sinh sản mọc chồi giữa san hô và thuỷ tức? 
 . Ở thuỷ tức: Khi trưởng thành, chồi con tách ra để sống độc lập. 
 . Còn san hô chồi con vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập 
 đoàn. 
 Sứa di chuyển bằng bộ phận nào? Sứa di chuyển như thế nào trong nước? 
 − Sứa di chuyển bằng dù 
 − Khi di chuyển: Sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng, tiến về phía ngược lại 
Vẽ và chú thích hình 9.1B: Cấu tạo cơ thể sứa bổ dọc 
 Chương 3: Các ngành Giun 
 Bài 11: Sán lá gan + Bài 13: Giun đũa 
 Đặc điểm nào của giun đũa khác với sán lá gan? 
 Sán lá gan Giun đũa 
 Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ máu Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện 
 ngang hình tròn) 
 Các giác bám phát triển Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài 
 Có 2 nhánh ruột, không có hậu môn Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu 
 môn 
 Sinh sản: lưỡng tính, có tuyến noãn hoàng Sinh sản: phân tính, tuyến sinh dục dạng ống 
 Bài 13: Giun đũa 
 Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? 
 − Ăn uống hợp vệ sinh 
 − Giữ vệ sinh môi trường 
 − Diệt ruồi nhặng 
 − Tẩy giun định kì từ 1 đền 2 lần trong năm. 
 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ 
 Vai trò thực tiễn của Sâu bọ 
- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật 
- Làm thực phẩm: nhộng tằm 
- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm 
- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu 
- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ 
- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt 
- Truyền bệnh: Ruồi muỗi 
- Làm sạch môi trường: Bọ hung 
 Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan? 
 Trứng sán lá Ấu trùng trong 
 Ấu trùng lông 
 gan ốc 
 Sán trưởng thành ở Ấu trùng có đuôi 
 Kén sán 
 gan bò 
 B/ Câu hỏi vận dụng PTNL : 
 Câu 1: Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan? Tại sao tỷ lệ người nhiễm sán lá ở 
 nước ta còn cao? 
 Trứng sán Ấu trùng Ấu trùng 
 lá gan lông trong ốc 
 Tỷ lệ người nhiễm sán lá, sán dây ở nước ta còn cao vì sán lá xâm nhập vào cơ 
 thể người qua con đường ăn uống là chủ yếu. Riêng sán lá máu, ấu trùng xâm 
 Sán trưởng 
 nhập qua da. Thói quen của ngưKénời Vi sánệt Nam thường ăn sống ( tiếtẤu canh trùng ), ăn tái ( 
 thànhph ởở tái,gan nem bò chua ) nên tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá cao. Cần phòng tránhcó đuôi bệnh bằng 
 cách: thay đổi thói quen sống, ăn uống hợp vệ sinh như: ăn thức ăn nấu chín, 
 uống nước đun sôi để nguội, tắm bằng nước sạch, giữ vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh 
 môi trường tốt. 
 Câu 2: Thông tin trích từ nguồn: Báo mới, com trên INTERNET có viết như sau: 
 Với khoảng 20 - 40 triệu người dân nhiễm giun, Việt Nam hiện đang là nước có số 
 người nhiễm giun đường ruột cao ở Châu Á. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam 
 tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. 
Câu 7:Trong một lần vào rừng tham quan em gặp một số con chồn bị bắt nhốt vào 
lồng sắt, em sẽ làm thế nào? 
 - Báo cho Ban Quản Lý hoặc người có trách nhiệm trong khu bảo tồn thiên 
 nhiên để có cách xử lý kịp thời. 
Lưu ý: 
 - Học sinh không tự ý mở lồng sắt để thả những con chồn trong lồng sắt 
 - Học sinh không dùng cây để chọc ghẹo thú. 
Câu 8: Giun đất có vai trò gì đối với đất trồng? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các 
loài giun đất? 
- Giun đất có vai trò: 
 . Làm đất tơi xốp, thoáng khí. 
 . Phòng chống ô nhiễm môi trường đất, giữ ẩm, tạo mùn cho đất. 
- Để bảo vệ giun đất chúng ta không nên sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại 
trong sản xuất nông nghiệp. 
Câu 9: Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để 
đảm bảo môi trường sống cho trai sông? 
 Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường nước ngọt: không xả 
rác, hạn chế phun thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại, sử dụng phân hữu cơ bòn ruộng. 
Câu 10: Ứng dụng vỏ trai sông đối với đời sống con người? 
 - Làm đồ trang trí, mỹ nghệ: khảm trai, cúc áo 
 - Tạo ngọc trai. 
 - Bổ sung chất khoáng cho thức ăn động vật. 
Câu 11: Liên hệ thực tế nêu được một số vai trò của động vật đối với đời sống con 
người. Động vật có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? 
 Động vật có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống con người như: 
 - Cung cấp nguyên liệu cho con người ( thực phẩm, lông, da) 
 - Động vật dùng làm thí nghiệm cho học tập, nghiên cứu khoa học, thử 
nghiệm thuốc. 
 - Hỗ trợ cho con người trong: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh 
 - Động vật truyền bệnh, gây bệnh cho người. 
Câu 12. Tác hại của hiện tượng kết bào xác của trùng kiết lị? 
 Ở ngoài tự nhiên bào xác trùng kiết lị tồn tại được 9 tháng, có thể bám vào cơ thể 
 ruồi, nhặng để truyền qua thức ăn gây bệnh cho nhiều người khác. 
Câu 13. Vì sao trâu bò nước ta hay mắc bệnh sán lá gan? 
 Vì trâu bò cày bừa trong môi trường ngập nước và hay được thả rông, uống 
 nước và ăn phải các cây cỏ có kén sán. 
Câu 14. ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Vì sao? vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, vừa là nơi có cảnh quan độc đáo 
của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu.là nguyên liệu quí 
để trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp 
nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của 
các địa tầng trong nghiên cứu địa chất. Sứa sen, sứa rôlà những loài sứa lớn 
thường được khai thác làm thức ăn. 
Số liệu thống kê cho thấy, nước ta chỉ còn 1% trong số 1.300 km2 rạn san hô 
dọc bờ biển đang trong tình trạng rất tốt; 26% các rạn san hô trong điều kiện 
tốt; 41% các rạn san hô trung bình, còn lại 31% là các rạn san hô nghèo. Trên 
phạm vi cả nước, mỗi năm nước ta cũng đang mất hơn 50 tấn san hô do việc 
khai thác hủy diệt và khai thác vì mục đích kinh doanh, chưa kể mất san hô đen 
ở các tỉnh như Quảng Ninh, Hải Phòng, Quảng Trị, Quảng Bình. Qua thực 
trạng khai thác san hô như trên, các chuyên gia cũng cho rằng, với tốc độ san 
hô bị phá hủy như hiện nay, khoảng 20 năm nữa san hô có thể không còn trong 
vùng biển nước ta.” 
 a. San hô có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và đời sống con người? 
 b. Nhận xét về tình hình san hô của nước ta hiện nay? 
 c. Theo em, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ san hô? 
Đáp án: 
 a. Vai trò của san hô: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu.là nguyên 
 liệu quí để trang trí và làm đồ trang sức; san hô đá là một trong các 
 nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng; hóa thạch san hô là vật 
 chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất; sứa sen, 
 sứa rôlà những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. 
 b. Tình hình san hô của nước ta hiện nay: suy giảm nhanh chóng 
 c. Biện pháp bảo vệ san hô: cấm khai thác san hô, xây dựng các khu bảo 
 tồn san hô, phục hồi các rạn san hô đã bị phá hủy, bảo vệ môi trường 
 biển, giáo dục ý thức cho người dân vùng biển, cho học sinh 
Câu 20: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi bên dưới 
“Ngày nay có khoảng 2 tỷ 700 triệu người sống trong vùng dịch tễ sốt rét và 
khoảng 400 triệu người bị sốt rét hàng năm, trong đó có khoảng 2 triệu người 
chết. Bệnh sốt rét do kí sinh trùng sốt rét gây ra. Trùng sốt rét thích nghi với kí 
sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. 
Anophen cái đốt và hút máu người, rồi đậu một nơi để tiêu hóa và chờ trứng 
chín, bay tìm chỗ đẻ, sau đó bay đi tìm mồi. Mỗi lần muỗi đẻ chừng 100 - 200 
trứng, trứng phát triển thành bọ gậy, lăng quăng rồi muỗi trưởng thành. Bệnh 
sốt rét lây truyền qua nhiều đường: muỗi đốt là chủ yếu, truyền máu bị nhiễm 
ký sinh trùng, dùng chung kim chích có dính máu mang ký sinh trùng sốt rét (ở 
người sử dụng ma túy), qua nhau thai từ mẹ sang con. Trùng sốt rét sau khi vào 
máu người chúng chui vào hồng cầu kí sinh và sinh sản vô tính cho ra nhiều cá 
thể mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục ĐÂY CHỈ LÀ KIẾN THỨC THAM KHẢO 
 CÂU HỎI VẬN DỤNG KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 Năm 2015_ 2016 
 Sinh 7 
Câu 1: Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan? Tại sao tỷ lệ người nhiễm sán lá ở nước ta 
còn cao? 
 Trứng sán Ấu trùng Ấu trùng 
 lá gan lông trong ốc 
Sán trưởng Kén sán Ấu trùng 
thàn h ở gan bò có đuôi 
 Tỷ lệ người nhiễm sán lá, sán dây ở nước ta còn cao vì sán lá xâm nhập vào cơ thể 
 người qua con đường ăn uống là chủ yếu. Riêng sán lá máu, ấu trùng xâm nhập qua da. 
 Thói quen của người Việt Nam thường ăn sống ( tiết canh ), ăn tái ( phở tái, nem chua ) 
 nên tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá cao. Cần phòng tránh bệnh bằng cách: thay đổi thói quen 
 sống, ăn uống hợp vệ sinh như: ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội, tắm 
 bằng nước sạch, giữ vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh môi trường tốt. 
Câu 2: Thông tin trích từ nguồn: Báo mới, com trên INTERNET có viết như sau: 
Với khoảng 20 - 40 triệu người dân nhiễm giun, Việt Nam hiện đang là nước có số người 
nhiễm giun đường ruột cao ở Châu Á. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 
triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. 
Tiến sĩ Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương 
cho biết, 50% người Việt Nam tại các vùng có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học 
sinh. Tỷ lệ trẻ em nhiễm giun ở khu vực phía Nam là 10-50%, trong khi ở miền Bắc - vùng 
có thói quen canh tác sử dụng phân tươi bón ruộng đất khá phổ biến - thì có nơi đến hơn 
80% trẻ nhiễm giun sán. 
Em nhận xét như thế nào về đoạn thông tin trên? Vì sao Viện trưởng Viện Sốt rét Ký 
sinh trùng Côn trùng Trung ương có kết luận đó? 
 • Học sinh nhận xét thông tin dưới góc nhìn của các em. Trong vòng đời của sán lá gan em hãy cho biết nếu không có nước thì vòng đời có được 
khép kín không? Giải thích? 
Câu 7:Trong một lần vào rừng tham quan em gặp một số con chồn bị bắt nhốt vào lồng 
sắt, em sẽ làm thế nào? 
 - Báo cho Ban Quản Lý hoặc người có trách nhiệm trong khu bảo tồn thiên nhiên để 
 có cách xử lý kịp thời. 
Lưu ý: 
 - Học sinh không tự ý mở lồng sắt để thả những con chồn trong lồng sắt 
 - Học sinh không dùng cây để chọc ghẹo thú. 
Câu 8: Giun đất có vai trò gì đối với đất trồng? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài 
giun đất? 
- Giun đất có vai trò: 
 . Làm đất tơi xốp, thoáng khí. 
 . Phòng chống ô nhiễm môi trường đất, giữ ẩm, tạo mùn cho đất. 
- Để bảo vệ giun đất chúng ta không nên sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại trong sản 
xuất nông nghiệp. 
Câu 9: Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo 
môi trường sống cho trai sông? 
 Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường nước ngọt: không xả rác, 
hạn chế phun thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại, sử dụng phân hữu cơ bòn ruộng. 
Câu 10: Ứng dụng vỏ trai sông đối với đời sống con người? 
 - Làm đồ trang trí, mỹ nghệ: khảm trai, cúc áo 
 - Tạo ngọc trai. 
 - Bổ sung chất khoáng cho thức ăn động vật. Câu 18: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi bên dưới 
“Bệnh giun kim do giun Enterobius vermicularis gây ra và có thể lây từ người này 
sang người khác. Người là vật chủ duy nhất của giun. Giun kim kí sinh ở ruột già 
người, nhất là ở trẻ em. Ban đêm giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây 
cảm giác ngứa ngáy. Sau khi đẻ hết trứng, giun kim cái chết. Vì vậy tuổi thọ của 
giun kim rất ngắn, chỉ sống khoảng 1 - 2 tháng. Trứng giun kim phát triển rất nhanh. 
Trứng đẻ ra sau 4 - 8 giờ đã phát triển thành trứng có ấu trùng, theo phân ra ngoài. 
Nếu người ăn phải trứng có ấu trùng, ấu trùng sẽ theo đường tiêu hoá vào dạ dày. 
Một số còn dính ở hậu môn, ngó ngoáy ở hậu môn gây ngứa và khi em bé lấy tay gãi, 
chúng bám vào móng tay em bé và khi em bé mút tay, chúng liền theo vào miệng rồi 
vào dạ dầy của em bé. Vào đến dạ dày, ấu trùng phá vỡ vỏ trứng để phát triển thành 
giun, rồi di chuyển xuống ruột non và trưởng thành, 3 - 4 tuần sau chúng di chuyển 
xuống ruột già. Một số trứng ở vùng hậu môn có thể trở thành ấu trùng, ấu trùng 
chui vào hậu môn lên ruột để phát triển. Do đó, việc tái nhiễm giun kim rất dễ 
dàng.” 
 a. Theo em đối tượng nào dễ mắc bệnh giun kim? 
 b. Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? 
 c. Hãy đề ra các biện pháp để phòng tránh bệnh giun kim? 
Đáp án: 
 a. Đối tượng dễ mắc bệnh giun kim: trẻ em 
 b. Thói quen ở trẻ em giúp giun kim khép kín được vòng đời: mút tay => đưa 
 trứng giun vào miệng 
 c. Các biện pháp phòng tránh bệnh giun kim: ăn chín, uống sôi, giữ vệ sinh môi 
 trường, vệ sinh thân thể 
Câu 19Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi bên dưới 
“Với khoảng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều 
và số luợng cá thể lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Vùng biển san hô vừa là nơi có 
vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, vừa là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương. San 
hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu.là nguyên liệu quí để trang trí và làm đồ 
trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. 
Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất. 
Sứa sen, sứa rôlà những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. 
Số liệu thống kê cho thấy, nước ta chỉ còn 1% trong số 1.300 km2 rạn san hô dọc bờ 
biển đang trong tình trạng rất tốt; 26% các rạn san hô trong điều kiện tốt; 41% các 
rạn san hô trung bình, còn lại 31% là các rạn san hô nghèo. Trên phạm vi cả nước, a. Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? 
 b. Bệnh sốt rét được lây truyền qua con đường nào? 
 c. Em hãy đề xuất một số biện pháp để phòng tránh bệnh sốt rét. 
Đáp án: 
 a. Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét: kí sinh trùng sốt rét gây ra 
 b. Con đường lây truyền: muỗi đốt là chủ yếu, truyền máu bị nhiễm ký sinh 
 trùng, dùng chung kim chích có dính máu mang ký sinh trùng sốt rét (ở người 
 sử dụng ma túy), qua nhau thai từ mẹ sang con 
 c. Biện pháp để phòng tránh bệnh sốt rét: 
 − Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt 
 muỗi. 
 − Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử 
 dụng nhang xua muỗi. 
 − Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi 
 như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà 
 ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc 
 quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv... 
 − Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: rét run, sốt nóng sau đó vã mồ 
 hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần 
 nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2015_201.pdf