Giáo án Hình học Lớp 8 - Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Bài 4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG CÁC EM HỌC SINH CHỈ GHI NỘI DUNG Ở CỘT THỨ 2 CỘT THỨ NHẤT KHÔNG GHI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu hình đồng dạng (5’) GV đặt vấn đề: chúng ta vừa được học đ/l Talét trong tam giác. Từ tiết này chúng ta sẽ học tiếp về tam giác đồng dạng. - Phần thứ nhất ta xét tới hình đồng dạng GV treo tranh hình 28 tr 69 SGK lên bảng và giới thiệu: Hình 28 tr 69 SGK - Bức tranh gồm 3 nhóm hình, mỗi nhóm có 2 hình. - Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm. HS: các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau. - Kích thước có thể khác nhau GV: những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng. ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng, trước hết ta xét đ/n tam giác đồng dạng. HĐ2: Tam giác đồng dạng (25’) 1. Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa GV đưa bài ?1 lên bảng phụ rồi gọi 1 HS cho 2 tam giác ABC và A’B’C’ lên bảng làm 2 câu a, b A’ Một HS lên bảng viết A 2 2,5 C 3 4 5 B’ C’ B 6 C => A=A’; B = B’; C = C' và A=A’; B = B’; C = C' ABBCCA'''''' ===1 A’B’C’= ABC ABBCCA A’B’C’ đồng dạng với ABC (đ/n tam giác đồng dạng) 2 tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng với GV: 2 tam giác đồng dạng với tỷ số đồng nhau theo tỷ số đồng dạng k = 1 dạng là bao nhiêu? GV khẳng định: 2 tam giác bằng nhau thì b) Nếu A’B’C’ ABC theo tỷ số k thì đồng dạng với nhau và tỷ số đồng dạng k ABC có đồng dạng với tam giác A’B’C’ = 1. theo tỉ số 1/k GV: Ta đã biết mỗi tam giác đều bằng A’ chính nó nên mỗi tam giác cũng đồng dạng với chính nó. Đó chính là nội dung tính chất 1 của 2 tam giác đồng dạng. GV hỏi: -Nếu A’B’C’ ABC theo tỷ số k thì B’ C’ ABC có đồng dạng với tam giác A’B’C’ không? - ABC A’B’C’ theo tỷ số nào? GV: Đó chính là nội dung định lý thứ 2 GV: Khi đó ta có thể nói A’B’C’ và ABC đòng dạng với nhau GV: Đưa lên bảng phụ 3 hình vẽ A A’ B C B’ C’ A GV: Cho A’B’C’ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ABC Em có nhận xét gì về quan hệ giữa A’B’C’ và ABC A’’ HS: A’B’C’ ABC B C B’’ C’’ AMN ABC theo tỷ số k=1/2 ta xác định điểm M, N như thế nào? HS: Muốn AMN ABC theo tỷ số k=1/2 thì M và N phải là trung điểm của * Chú ý Sgk tr7 AB và CD (hay MN là đường trung bình của tam giác ABC) A GV: Nếu k=2/3 thì em làm thế nào? HS: HS: Nếu k=2/3 để xác định M và N em lấy trên AB điểm M sao cho AM=2/3AB và từ M kẻ MN//BC (N thuộc AC) B GV: Nội dung đ/l trên giúp chúng ta A chứng minh 2 tam giác đồng dạng và còn giúp chúng ta dựng được tam giác đồng dạng với tam giác đã cho theo tỷ số đồng dạng cho trước. B C GV: Tương tự như hệ quả đ/l talét, đ/l a trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường M N thẳng cắt 2 đường thẳng chứa 2 cạnh của tam giác và // với cạnh còn lại. GV nêu chú ý và đưa hình 31 tr71 SGK lên bảng phụ Hướng dẫn về nhà - Nắm vững đ/n, đ/l, t/c 2 tam giác đồng dạng - Bài 24, 25 tr 72 SGK - Bài 25, 26 tr71 SBT - Tiết sau luyện tập CÁC EM LÀM BÀI TẬP SỐ PHẦN PHƯƠNG TRÌNH TÍCH ĐÃ HỌC PHẦN LUYỆN TẬP BÀI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH LÀM HẾT (theo đ/l về tam giác đồng dạng) Có ML // AC => MBL ABC (2) (theo đ/l về tam giác đồng dạng) GV: Y/cầu HS làm bài tập 27 theo Từ (1) và (2) => AMN MBL (t/c hai nhóm trong 7’ tam giác đồng dạng) b,* AMN ABC có: A chung; M1 = B; N1 = C; HS: các nhóm đưa ra kết quả * MBL ABC có: M2 = A; B chung; L1 = C GV: nx * AMN MBL có: * Lưu ý HS khi viết ký hiệu tam A = M2; M1= B; N1= L1 giác đồng dạng và xác định tỷ lệ đồng dạng k Bài 28 a) AB’C’ ABC theo tỷ số k=3/5 nên: ABB''''''3 CCA === theo t/c dãy tỷ số ABBCCA 5 bằng nhau có: A''''''''''''3 BB CC AA BB CC A ++ PABC''' ===== ABBCCAABBCCAP ++ ABC 5 (PA’B’C’: Chu vi tam giác A’B’C’) GV: hướng dẫn bài 28 Yêu cầu HS về nhà làm
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_bai_4_khai_niem_hai_tam_giac_dong_dan.pdf