Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26
NGỮ VĂN 8 TUẦN 26 (Thời gian học từ 13/4- 19/4) Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi I. Đọc- Hiểu chú thích: 1. Tác giả: Nguyễn Trãi -Nhà yêu nước -Anh hùng dân tộc -Danh nhân văn hóa thế giới 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo tuyên bố kháng chiến chống Minh thắng lợi năm 1428. b. Thể loại:cáo II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Nguyên lí nhân nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo => tư tưởng nhân nghĩa lấy lợi ích của dân làm gốc, lo cho dân yên phải trừ bạo, tức là chống ngoại xâm => tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm thì bảo vệ nền độc lập là việc làm nhân nghĩa 2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt: -Vốn xưng nền văn hiến đã lâu -Núi sông bờ cõi đã chia (lãnh thổ) -Phong tục Bắc Nam cũng khác -Từ Triệu ,Đinh ,Lí ,Trần bao đời gây nền độc lập(truyền thống lịch sử) -...mỗi bên xưng đế một phương (chủ quyền) (Từ ngữ hiển nhiên,vốn có,lâu đời,so sánh,văn biền ngẫu) (Lí lẽ chặt chẽ) => Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời có lãnh thổ riêng có phong tục riêng có chủ quyền có truyền thống lịch sử =>cách nói gián tiếp => ghi nhớ sgk/71 IV. Luyện tập: Bài 1/63 Mục đích viết bài hịch khích lệ tướng sĩ học Binh thư yếu lược và khích lệ lòng yêu nước Bài 2/63 h s tự làm Bài 3/64 Không phải câu nào có từ hứa cũng thực hiện hành động hứa Câu nói của Thủy : hành động điều khiển Câu của Thành: hành động hứa Bài 1/71 Câu nghi vấn cuối đoạn trong bài hịch khẳng định hoặc phủ định điều được nêu ra trong câu ấy Câu nghi vấn mở đầu đoạn nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe ở phần lí giải Bài 2/71 Câu trần thuật dùng để kêu gọi, hành động nói điều khiển, cách nói gián tiếp làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mình được giao chính là nguyện vọng của chính mình Bài 3/71 Câu nói của Dế Choắt là câu nghi vấn, mục đích nhờ cậy, hành động điều khiển, cách nói gián tiếp. Dế Choắt vốn nhút nhát, sợ Dế Mèn nên lời đề nghị khiêm nhường Câu nói của Dế Mèn là câu cầu khiến, mục đích yêu cầu, hành động điều khiển, cách nói trực tiếp. Dế Mèn bắt nạt Dế Choắt nên lời yêu cầu thẳng thừng, huênh hoang, hách dịch. Bài 4/71 a, c, e : câu nghi vấn b, d: câu cầu khiến b, e là lịch sự nhất Bài 5/72 Câu nghi vấn, mục đích nhờ cậy, hành động nói điều khiển, cách nói gián tiếp Chọn câu c => quan điểm tiến bộ b)Phương pháp học đúng đắn: +Từ thấp lên cao +Học rộng tóm lược điều cơ bản +Theo điều học mà làm tức học để biết ,để làm => phương pháp đúng đắn, tiến bộ, thực tiễn (lập luận chặt chẽ) 3. Tác dụng của việc học chân chính: nhân tài lập công nhà nước vững yên Đạo học thành thì :+người tốt nhiều +triều đình ngay ngắn +thiên hạ thịnh trị Học góp phần làm hưng thịnh đất nước III Tổng kết: *Ghi nhớ (sgk/tr79) Vẽ sơ đồ trình tự lập luận bài tấu. ________________________________________________________________________ ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM (Khuyến khích HS tự làm) ______________________________________________________________________ VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I.Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận: Ví dụ SGK/79,80 a)Câu chủ đề: “Thật là chốn tụ hội...”(cuối đoạn văn) =>Qui nạp b)Câu chủ đề: “Đồng bào...”(đầu đoạn văn) =>Diễn dịch Ví dụ 2 SGK/81 -Luận điểm: Cho thấy nhà giàu... Luận cứ: +Vợ chồng Nghị quế thích chó... +Đùng đùng giở giọng chó má
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_26.docx