Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26+27
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26+27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26+27
PHẦN BÀI HỌC TUẦN 26,27 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tuần 26 và 27 các em vẫn nghỉ ở nhà phòng dịch, nên các em không thể lên trường học tập trung. Thầy cô soạn những kiến thức cơ bản để các em học, ôn tập nhằm để các em có thể nắm bắt được tốt bài học khi trở lại trường. Những kiến thức cơ bản cần lưu ý hai tuần này như sau: • Về phần văn bản - Các em lưu ý hai văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn và “Như nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi. - Hai văn bản này thể hiện: + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta + ý thức về độc lập chủ quyền của dân tộc + Niềm tự hào về nền văn hiến lâu đời + Quyết tâm đánh đuổi kẻ thù khi có giặc ngoại xâm Đây là hai văn bản quan trọng trong chương trình văn học trung đại Việt Nam, nó tiếp bước mạch nguồn với các tác phẩm của lớp 7 như : “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh”...và lớp 8 với “Chiếu dời đô”. • Về phần Tiếng Việt Chúng ta có hai tiết về bài: Hành động nói. Nội dung cần nắm rõ là khái niệm Hành động nói là gì?, một số kiểu hành động nói thường gặp. Muốn học bài này tốt các em cần chú ý đến ngữ cảnh của hành động nói thì sẽ làm bài tập tốt hơn. • Về phần Tập Làm Văn - Các em chú ý xem lại thế nào là luận điểm. - Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài - Mối quan hệ giữa luận điểm với luận điểm. Đây là những kiến thức cơ bản của hai tuần 26 và 27, các em chú ý ghi bài và làm bài tập củng cố kiến thức. Nhớ giữ gìn sức khỏe thật tốt trong mùa dịch nhé. Mong sớm gặp lại các em! - Đi lại nghênh ngang ngoài đường. Uốn lưỡi cú diều, sỉ mắng triều đình. Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ. Đòi ngọc lụa thỏa lòng tham. Thu vàng bạc... => Nghệ thuật liệt kê, những từ ngữ có giá trị gợi tả cao, hình ảnh ẩn dụ. -> Kẻ thù tham lam , tàn bạo, ngang ngược. * Nỗi lòng của vị chủ tướng: Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa... Căm tức vì chưa xả thịt, lột da... Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa... =>NT: Cường điệu, sử dụng điển cố, giọng văn khi bi thiết, u uất, lúc lại hùng hồn, sôi sục được thể hiện qua hàng loạt động từ mạnh ,cảm xúc trân thành, mãnh liệt. Thể hiện nỗi căm thù, uất ức đã lên tới đỉnh điểm, tột cùng, cùng đó là tâm trạng đau đớn, nhức nhối, xót xa. * Tiểu kết: Đoạn văn cho thấy lòng căm thù sôi sục trước thái độ hống hách, tham tàn của quân xâm lược, ý chí quyết tâm giết giặc và tình yêu nước thiết tha của vị chủ tướng Tiết 94 HỊCH TƯỚNG SĨ (TT) I. Đọc và tìm hiểu chú thích. II. Tìm hiểu văn bản. 3. Phân tích. c. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. * Cách đối đãi. Không có mặc – cho áo Không có ăn – cho cơm Quan nhỏ – thăng chức Lương ít – cấp bổng Đi thuỷ – cho thuyền Đi bộ – cho ngựa Trận mạc – cùng sống chết Nhàn hạ - cùng vui đùa -> Mối qua hệ chủ tướng ân cần, tình nghĩa, gần gũi, thuỷ chung. * Lời phê phán. Nhìn chủ nhục mà không biết lo... thấy nước nhục mà không biết thẹn.... làm tướng triều đình ...hầu giặc mà không biết tức....nghe nhạc thái thường để đãi nguỵ sứ mà không biết căm. + Chính: học tập “Binh thư yếu lược” + Tà: khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo. => Thái độ dứt khoát, cương quyết, ngầm 1 mệnh lệnh, có tác dụng động viên, cổ vũ kẻ do dự nhút nhát nhập vào hàng ngũ quyết chiến, quyết thắng. - Đoạn văn cuối cùng giải thích một lần nữa lí do của những lời kêu gọi tác động vào tình cảm của người làm tướng( lòng tự trọng,danh dự của đấng nam nhi) , cho thấy sự chân thành cảu một tráI tim yêu nước vĩ đại TQT. 4. Tổng kết: - NT: + Lập luận sắc bén,thuyết phục. + Lí lẽ, cảm xúc hoà quyện. + Sử dụng các phép lập luận phong phú. - ND: Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất của TQT và nhân dân ta trong hoàn cảnh giữ nước qua những biểu hiện cụ thể: lòng căm thù giặc,ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Bài tập: Em hãy nêu cảm nhận của em về tinh thần yêu nước của Trần Hưng Đạo qua văn bản “ Như Nước Đại Việt ta”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 95 HÀNH ĐỘNG NÓI I. Hành động nói là gì? 1. Bài tập ví dụ .SGK-62 2. Nhận xét - Mục đích: đuổi Thạch Sanh đi để cướp công của Thạch Sanh. => Câu thể hiện rõ nhất: “Thôi, bây giờ ngoài trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi” - Lí Thông đã đạt mục đích, thể hiện qua chi tiết: “Chàng vội vã từ giã mẹ con ... kiếm củi nuôi thân” - Bằng lời nói. - Việc làm của Lí Thông là một hành động vì nó có tính mục đích. 3. Kết luận: * Ghi nhớ: SGK/62. II. Một số kiểu hành động nói thường gặp. 1. Bài tập. 2. Nhận xét * Bài tập 1. - Mục đích từng câu của Lí Thông: + Con trăn ấy... đã lâu. (trình bày). + Nay em giết nó...tội chết (đe dọa) 1. Ưu điểm: - Đa số nắm được PP thuyết minh về 1 phương pháp, hoặc một danh lam thắng cảnh. - Bố cục và nội dung tương đối đầy đủ. - Diễn đạt khá rõ ràng. - Nhiều em tích lũy tri thức khá tốt. - Nhiều bài viết thể hiện sự tìm tòi khám phá thông minh ( Vân Anh, Thảo, Nhật Lệ...) 2. Nhược điểm: - Chưa biết kết hợp lời thuyết minh , giới thiệu của cá nhân với quy trình thuyết minh một phương pháp, một danh lam thắng cảnh. - Một số bài chưa giới thiệu được rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc, diện tích, đặc diểm của cảnh đẹp, hoặc chưa trình bày đủ 3 bước trong bài thuyết minh về 1 phương pháp. - Dùng từ, diễn đạt chưa đạt yêu cầu. - Sai nhiều lỗi chính tả . V. Trả bài, chữa lỗi. 1. Trả bài. 2. Chữa lỗi. - Lỗi chính tả : - Lỗi dùng từ, đặt câu. 3. Đọc bài mẫu. TUẦN 27 Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi I. Đọc và tìm hiểu chú thích. - Văn hiến: Lâu đời - Lãnh thổ: Núi sông, bờ cõi đã chia. - Phong tục: Cũng khác. - Lịch sử: Truyền thống hào hùng, “hào kiệt đời nào cũng có” - Chủ quyền: Triệu, Đinh, Lí, Trần /sánh với Hán, Đường, Tống, Nguyên. => Chân lí: Quan niệm về Tổ Quốc, sự thể hiện ý thức dân tộc của Nguyến Trãi. => Nghệ thuật: Liệt kê, đối để so sánh, câu văn dài, ngắn khác nhau, đặt các triều đại của ta lên trên các triều đại của Trung Quốc một cách rất tự hào, giọng văn hào sảng thể hiện một cách sâu sắc niềm tự hào dân tộc. -Đoạn văn khẳng định sự trường tồn của quốc gia Đại Việt là một chân lí vĩnh hằng. c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc. Những sự kiện lịch sử: - Lưu Cung tham công- thất bại. - Triệu Tiết thích lớn- tiêu vong. - Bắt sống Toa đô ở cửa Hàm Tử Giết tươi Ô Mã ở sông Bạch Đằng. => Những thất bại thảm hại của giặc- những chiến thắng oanh liệt của ta. - Hai câu cuối: Giọng điệu đanh chắc, khẳng định một cách đanh thép sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc gia, dân tộc. *Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng phép lập luận,PP lập luận lôgic. - lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, giọng văn hùng hồn, tự hào,s/d chứng cứ l/sử khách quan. Bài tập: Em hãy cho biết vì sao “ Như nước Đại Việt ta” lại được coi như một bản tuyên ngôn độc lập ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI (tt) I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Bài tập ví dụ.( SGK/ 70) 2. Nhận xét. a. Bài tập 1. - Đoạn văn gồm 5 câu, đều là câu trần thuật. ( Kết thúc bằng dấu chấm) Câu 1 2 3 4 5 Bài 2. a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Luận điểm cơ sở, xuất phát : ô Dân ta có....của ta ằ. + Luận điểm phụ 1 : Lịch sử ta ...nhân dân ta. + Luận điểm phụ 2 : Đồng bào ta...ngày trước. - Luận điểm chính (KL) : Bổn phận...công việc kháng chiến. b. Chiếu dời đô. - Xác định luận điểm như SGK là chưa đúng - vì đó là những bộ phận, khía cạnh khác nhau của vấn đề. - Xác định lại: + Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa, trên thuận ý trời, dưới theo lòng dân... + Các triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô-> triều đại ngắn ngủi. + Thành Đại La....xứng đáng... + Vậy, vua sẽ dời đô ra đó (luận điểm chính- kết luận) 3. Kết luận: - Luận điểm là những tư tưởng, ý kiến, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài nghị luận. II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 1. Bài tập. 2 Nhận xét. a. Vấn đề trong “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Tinh thần yêu nước của nhân dân VN (trong lịch sử dựng nước và giữ nước) -> Không thể làm sáng tỏ bởi chưa đủ chứng minh một cách toàn diện. b. VB “ Chiếu dời đô”: - Nếu chỉ đưa ra luận điểm: “các triều đạikinh đô” thì chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La- vấn đề chủ chốt của bài chiếu. Bởi vì người nghe chưa hiểu tại sao phải dời đô một cách cụ thể và thuyết phục. 3. Kết luận. - Luận điểm phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu cần giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. III. Mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận. 1. Bài tập. 2. Nhận xét - Nên chọn hệ thống 1: 3 luận điểm - Lí do: Chính xác, vừa đủ, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, trình bày mạch lạc. * Cụ thể: - Luận điểm (a): Làm sáng tỏ vấn đề tác dụng của phương pháp học tập đến kết quả học tập. - Nếu thay đổi: Luận điểm mờ nhạt, lỏng lẻo đi bởi cách sắp xếp của tác giả rất chặt chẽ, không thể đảo, đổi tùy tiện. => Tác dụng: Xoáy sâu vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm cho bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng hình ảnh với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của người phê bình. 3. Kết luận: * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập. Bài tập trang 79
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_2627.docx