Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30+31

docx 8 Trang tailieuthcs 59
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30+31", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30+31

Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30+31
 Kiến thức cơ bản tuần 30,31
 Các em thân mến, tiếp tục những ngày chống dịch cam go của cả xã hội, 
chắc các em cũng lo lắng. Nhưng việc chống dịch là của các cấp chính quyền, của 
các nhà chuyên môn, của người lớn, các em chống dịch tốt nhất là giữ vệ sinh cá 
nhân, bớt đi chơi tới chỗ công cộng nhé. Thầy cô gửi các em những kiến thức cơ 
bản tuần 30,31 mong các em đọc, nghiên cứu cho tốt, các em phải đề cao tinh thần 
tự học, sáng tạo nhé.
 Nội dung chính của chương trình:
*Về văn bản:
 Đi bộ ngao du:
+ Văn bản này giúp chúng ta thấy được lợi ích của việc đi bộ, đồng thời thấy được 
tâm hồn phóng khoáng, tự do tự tại, những suy nghĩ tích cực của tác giả.
*Về Tiếng Việt: 
- Hội thoại: chú ý đến hoàn cảnh, vai hội thoại, địa vị xã hội, và cả thái độ khi hội 
thoại của nhân vật.
* Tập làm văn:
- Bài viết số 6 thầy gửi đề lên các em làm nhé.
- Các em đã học về luận điểm ở lớp 7, lớp 8 ta tiếp tục ôn tập luận điểm, các em 
tập làm quen với việc xác định luận điểm vì lên lớp 9 phần văn bản ngắn rất quan 
trọng nhé.
 Các em cố gắng học bài làm bài nhé. Cố gắng giữ gìn sức khỏe nhé. Mong 
sớm gặp lại các em.
 TUẦN 30
 Tiết 109 + 110
 ĐI BỘ NGAO DU
 (Trích “Emin hay về giáo dục – Ruxô)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích.
1. Tác giả
- Ru-xô (1712- 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội người Pháp, là 
tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng.
2.Tác phẩm: - Đầu óc được sáng láng.
c. Đi bộ ngao du tính tình được vui vẻ.
- Bằng chứng: 
+ Sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với 
tất cả, hân hoan khi về đến nhà, thích thú khi ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc trong 
một cái giường tồi tàn...
+ Người ngồi trong các cỗ xe tốtmơ màng,buồn bã,cáu kỉnh, đau khổ.
=> Sử dụng các tính từ liên tiếp, cách so sánh 
->Khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ ngao du.
(Nâng cao sức khỏe và tinh thần
Khơi dậy niềm vui sống
Tính tình được vui vẻ)
* Tổng kết.
Đề bài: Tác giả Ruxo cho rằng đi bộ giúp chúng ta có đầu óc sáng láng, em có suy 
nghĩ gì về điều này.
 Tiết 111
 HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Bài tậpví dụ.
SGK trang 92,93.
2. Nhận xét.
- Trong cuộc hội thoại đó:
+ Bà cô nói 5 lượt.
+ Bé Hồng nói 2 lượt.
- Có 2 lượt lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói (Sau lượt lời thứ 1 và thứ 3 
của bà cô)
=> Sự im lặng tỏ thái độ bất bình của Hồng trước những lời lẽ thiếu thiện chí của 
bà cô.
- Vì: Hồng cố gắng kiềm chế để giữ thái độ lễ phép của người dưới đối với người 
trên.
3. Kết luận:
- Khi tham gia hội thoại, ai cũng được nói; mỗi lần người tham gia hội thoại nói 
được gọi là một lượt lời.
- Không nói tranh, xen vào hoặc cướp lời người khác. 
- Im lặng cũng là một cách biểu thị thái độ.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập bài tập trang 93,94. một tiếng reo, khi sau một chặng đường dài, chợt thấy trải ra trước mắt mình cả 
một cảnh trời biển, nước non mênh mông, kì thú. Tôi nhớ, hôm trước, bạn Lệ 
Quyên còn đang âu sầu vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên vẫn 
lặng lẽ, nhưng nét mặt của bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh. 
Nỗi buồn kia, diệu kì thay, đã tan đi hẳn như có một phép màu. Làm sao có được 
niềm vui sướng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong nhà, nơi góc phố 
hay trên con đường mòn quen thuộc?”
II. Hướng dẫn luyện tập đề 2.
Đề bài: Tác hại của thuốc lá đối với học sinh.
1. Trình bày hệ thống luận điểm cho đề bài trên.
a. Mở bài: 
Hút thuốc lá có hại đặc biệt đối với học sinh.
b. Thân bài:
- Cơ thể bị đầu độc, sức khỏe giảm sút, dễ mắc bệnh phổi và các bệnh ngyu hiểm 
khác.
- Lãng phí tiền bạc của cha mẹ.
- Dễ mắc các khuyết điểm nghiêm trọng hơn về đạo đức, về tổ chức kỉ luật.
- Kết quả học tập sút kém.
c. Kết bài:
Tất cả học sinh không hút thuốc lá, đó là nhiệm vụ, là khẩu hiệu thường trực hàng 
ngày của mỗi người.
2. Dùng từ biểu cảm, các kiểu câu, các biện pháp tu từ đưa vào bài văn.
- Tẩy chay, ghê sợ, tránh xa việc hút thuốc lá, rùng mình khi nghĩ đến hậu quả 
bệnh tật, tự giác đấu tranh với sự cám dỗ, với những cơn thèm thuốc, kiên trì vận 
động thuyết phục bạn bỏ thuốc.
 TUẦN 31
 113 Kiểm tra văn
Tiết 114
 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I. Nhận xét chung 
1. Bài tập ví dụ SGK
2. Nhận xét.
Cho câu: “Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút 
nhiều sái cũ”.
- Có thể thay đổi trật tự từ trong câu như sau: TIẾT 115
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
Tiết 116
 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ 
 VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
1. Bài tập ví dụ.
2. Nhận xét.
*Bài tập 1.SGK.
a- Yếu tố tự sự: Kể một thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân: Vị chúa tỉnh 
ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ 
một số người nhất định.
 Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ. Sau đó, chúng mới 
đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh 
chuyện với học hoặc với gia đình họ, và nếu cần thì giam cổ họ lại cho đến khi học 
phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: đi lính nguyện hoặc xì tiền ra.
b- Yếu tố miêu tả: (Tả cảnh khổ sở của người bị bắt đi lính) 
 Tấp nập đầu quân, không ngần ngại rời bỏ quên hương, hiến xương máu, lính 
khố đỏ hiến cánh tay lao động, lính thợ, tốp thì bị xích tay điệu về tình, tốp thì bị 
nhốt, lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nóng sẵn.
=> Các yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò là luận cứ(dẫn chứng) để giúp cho việc trình 
bày luận điểm được sáng tỏ.
- Nếu 2 đoạn văn trên không có những yếu tố tự sự, miêu tả thì văn bản nghị luận 
sẽ khô khan, mất đi sự sinh động, thuyết phục, hấp dẫn.
- Giúp làm sáng tỏ vấn đề: Tố cáo tội ác và sự lừa bịp của thực dân Pháp
 KL: Yếu tố tự sự và miêu tả ttrong VBNL giúp cho luận cứ được trình bày cụ 
thể, sinh động và hấp dẫn hơn.
* Bài tập 2.SGK.
- Truyện chàng Trăng:
+ Tự sự: mẹ chàng Trăng thụ thai, bỏ Trăng trên rừng, Trăng không nói, không 
cườicưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng.
+ Miêu tả: Con thỏ trắng, cưỡi ngựa đá khổng lồ, đêm đêm soi xuống dòng thác 
Pông-gơ-nhi những vầng sáng bạc.
- Truyện nàng Han : 
+ Kể: Nàng Han liên kết người kinh, thêu cờ lệnh bằng chăn, dệt chỉ ngũ sắc, đánh 
giặc ngoại xâmthắng trận biến thành tiên bay về trời, trên dãy núi Pu-keo vẫn 
còn đền thờ.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_ngu_van_lop_8_tuan_3031.docx