Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 7 - Bài 37 đến 41
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 7 - Bài 37 đến 41", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Sinh học Lớp 7 - Bài 37 đến 41
TiÕt 41 - bµi 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư I. §a d¹ng vÒ thµnh phÇn loµi - lớp lưỡng cư có 4000 loài chia thành 3 bộ: + Bộ lưỡng cư có đuôi + Bộ lưỡng cơ không đuôi + bộ lưỡng cư không chân II. ®a d¹ng vÒ m«i tr•êng sèng vµ tËp tÝnh - Néi dung ®· ch÷a trong b¶ng B¶ng: mét sè ®Æc ®iÓm sinh häc cña l•ìng c• Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Chủ yếu sống trong 1. Cá cóc Tam Đảo Chủ yếu ban ngày Trốn chạy, ẩn nấp nước 2. Ễnh ương lớn Chủ yếu sống trên cạn Ban đêm Dọa nạt kẻ thù Ưa sống ở nước hơn 3. Cóc nhà Chiều và đêm Tiết nhựa độc trên cạn Chủ yếu sống trên 4. Ếch cây Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp cây, bụi cây Sống chui luồn trong 5. Ếch giun Cả ngày và đêm Trốn chạy, ẩn nấp hang đất III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ - Môi trường sống đa dạng: dưới nước, trên cạn, trên cây, trong đất - Da trần, ẩm ướt - Di chuyển bằng 4 chi (trừ bộ Lưỡng cư không chân) - Hô hấp bằng da và phổi, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha - Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước - Nòng nọc phát triển qua biến thái - Là động vật biến nhiệt IV. VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ - Trong nông nghiệp: lưỡng cư giúp tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. - Tiêu diệt vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi - Lưỡng cư có giá trị thực phẩm. + Bột cóc dùng làm thuốc suy dinh dưỡng ở trẻ em + Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa thần kinh. TiÕt 43 - bµi 39: cấu tạo trong của thằn lằn I. BỘ XƯƠNG - Bộ xương thằn lằn có những điểm sai khác nổi bật so với bộ xương ếch. + Xuất hiện xương sườn + Đốt sống cổ có 8 đốt + Cột sống dài + Đai vai khớp với cột sống - Bộ xương của thằn lằn gồm: + Xương đầu + Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực. + Xương sườn II. CÁC CƠ QUAN SINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa - Ống tiêu hóa đã phân hóa rõ hơn. - Gồm có: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, dan , mật và tụy. - Ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước. 2. Tuần hoàn – hô hấp * Tuần hoàn - Gồm: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa) → máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn. * Hô hấp - Gồm: khí quản và phổi - Thằn lằn sống hoàn toàn trên cạn → cơ quan hô hấp duy nhất là phổi. - Phổi có cấu tạo phức tạp hơn so với ếch: phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. - Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự co dãn của các cơ liên sườn. 3. Bài tiết - Thằn lằn có thận sau tiến bộ hơn so với ếch → có khả năng hấp thu lại nước → nước tiểu đặc III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Hệ thần kinh phát triển hơn so với ếch: có não trước và tiểu não. - Giác quan: + Tai có màng nhĩ nằm sâu trong trong một hốc nhỏ, chưa có vành tai. + Mắt cử động linh hoạt quan sát dễ dàng con mồi ngày khi đầu giữ bất động. + Mắt có mi mắt và tuyến lệ. Ngoài 2 mi trên và dưới, mắt thằn lằn còn có mi thứ 3 mỏng và linh hoạt đảm bảo cho mắt khỏi khô. + Trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng IV. VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT - Đa số là có lợi: + Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ như thằn lằn, tiêu diệt chuột như rắn. + Có giá trị thực phẩm: ba ba, dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, yếm rùa ) + Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da rắn, cá sấu - Tác hại: gây độc cho người: rắn độc - Một số loài chim khác có kiểu bay lượn như: diều hâu, chim ưng hoặc những loài chim sống ở đại dương. Câu 5. Yếu tố nào dưới đây không tham gia vào sự vận động của thằn lằn bóng đuôi dài? A. Sự vận động của các vuốt sắc ở chân. B. Sự co, duỗi của thân. C. Sự vận động phối hợp của tứ chi. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài? A. Thụ tinh trong, đẻ con. B. Thụ tinh trong, đẻ trứng. C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức. D. Cả A, B, C đều không đúng. Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài? A. Vảy sừng xếp lớp. B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt. D. Mắt có mi cử động, có nước mắt. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Ưa sống nơi ẩm ướt. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ. C. Là động vật hằng nhiệt. D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt. Câu 9. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở A. trong cát. C. Rắn lục. D. Cá sấu sông Nile. Câu 14. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa? A. Ăn thực vật. B. Đuôi ngắn. C. Mõm ngắn. D. Cổ dài. Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu? A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc. Câu 16. Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng? A. Cá sấu Xiêm. B. Rắn Taipan nội địa. C. Rùa núi vàng. D. Tắc kè. Câu 17. Cho các đặc điểm sau: (1): Răng mọc trong lỗ chân răng; (2): Tim 4 ngăn; (3): Hàm dài; (4): Trứng có lớp vỏ đá vôi. Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên? A. Rắn lục đuôi đỏ. B. Cá sấu Xiêm. C. Rùa núi vàng. D. Nhông Tân Tây Lan. Câu 18. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300. B. 3200. C. 4500. D. 6500.
File đính kèm:
- giao_an_on_tap_sinh_hoc_lop_7_bai_37_den_41.pdf