Giáo án Sinh học Lớp 6 - Bài 36 đến 39

docx 11 Trang tailieuthcs 34
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Bài 36 đến 39", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Bài 36 đến 39

Giáo án Sinh học Lớp 6 - Bài 36 đến 39
 NỘI DUNG GHI BÀI MÔN SINH 6 – TUẦN 23
Chú ý:
* Phần nội dung bài mới tô màu xanh dương. (Phần này chép vào tập)
* Phần giảng tô màu đỏ
* Phần bài tập tô màu đen
* Phần dặn dò tô màu nâu
 BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tt)
Mục tiêu:
- Nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vậtvới các loại môi trường khác 
nhau (dưới nước, trên cạn, sa mạc, bãi lầy, ven biển)
- Từ đó thấy được sự thống nhất giữa cây xanh và môi trường.
Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG
 VIÊN SINH
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 GV yêu cầu HS thực hiện - HS thảo luận nhóm và trả 
 nhiệm vụ sau: lời.
 Những môi trường khắc Ở những môi trường 
 nghiệt vẫn có thực vật sinh khắc nghiệt vẫn có thực vật 
 sống. Vậy những thực vật này sinh sống. Những thực vật 
 có đặc điểm gì để thích nghi này có những đặc điểm 
 với môi trường sống đó? thích nghi với những môi 
 trường đó như cây xương 
 rồng sống ở sa mạc nhiệt 
 độ cao thì lá biến thành gia, 
 thân mọng nước, rễ đâm 
 sâu xuống đất để tìm nước; 
 Cây sen súng thì bề mắt lá 
 rộng có thể nổi lên trên mặt 
 nước,.. ? Khi cây mọc nơi khô hạn, - Cây mọc nơi khô hạn 
nắng gió thường có đặc điểm nắng gió thường có rễ ăn 
gì? sâu hoặc lan rộng và nông, 
 thân thấp, phân cành 
? Vì sao cây mọc trong rừng nhiều, lá thường có lớp 
rậm hoặc thung lũng thân long hoặc sáp phủ bên 
thường vươn cao, các cành ngoài.
thường tập trung ở ngọn.
 - Thân vươn cao và cành 
- GV lấy ví dụ : Cây rau dừa tập trung ở ngọn để thu 
mọc trong nước có rễ phụ nhận được nhiều ánh sang 
phát triển thành phao xốp như nhất có thể.
bông, nhưng cây mọc trên cạn 
thì không có.
 3. Các cây sống trong 3. Các cây sống 
 những môi trường đặc trong những môi 
3. Các cây sống trong những 
 biệt: trường đặc biệt:
môi trường đặc biệt:
 - Cây đước: rễ chống
- GV: yêu cầu HS quan sát 
hình 36.4 và 36.5 sgk/ 120 kết - Cây xương rồng: 
hợp nghiên cứu thông tin thân mọng nước
SGK/120 và cho biết: - Môi trường đặc biệt là 
 những môi trường có khí - Cỏ lạc đà: rễ ăn sâu 
? Thế nào là môi trường đặc hậu khắc nghiệt, không vào lòng đất.
biệt. thích hợp cho đa số các 
 loài thực vật, chỉ có một số 
 ít thực vật sống được.
 - Cây xương rồng, cỏ Lạc 
 đà, cây đước, cây bần, cây 
 phi lao,..
? Kể tên các loại cây sống - Cây đước: rễ chống, một 
trong môi trường này? số cây sống ở vùng đầm 
 lầy còn có them rễ thở,..
 + Cây xương rồng: thân 
 mọng nước, lá biên thành 
 gai, rễ đâm sâu xuống đất,.. BÀI 37: TẢO
Mục tiêu:
- Nêu rõ được môi trường sống của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
- Phân biệt được một tảo có dạng giống cây (như rong mơ)
- Nhận biết một số tảo thường gặp qua quan sát hình vẽ và mẫu vật.
- Nói rõ được những lợi ích thực tế của tảo.
Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG
 VIÊN SINH
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 GV yêu cầu HS thực hiện 
 nhiệm vụ sau:
 - Lớp váng đó là do những 
 Trên mặt nước ao, hồ cơ thể thực vật rất nhỏ bé 
 thường có váng màu lục hoặc đó là tảo tạo nên. 
 màu vàng. Đó là gì?
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 I. Cấu tạo của tảo: I. Cấu tạo của tảo: I. Cấu tạo của tảo:
 1. Các cây sống dưới nước: 1. Các cây sống dưới a) Quan sát tảo xoắn 
 nước: (Tảo nước ngọt)
 - GV cho HS quan sát 2 cốc 
 thuỷ tinh: 1 cốc đựng nước b) Quan sát rong mơ 
 mưa, 1 cốc đựng tảo (rêu, rớt) (Tảo nước mặn)
 Nhận xét?
 c) Kết luận: Tảo là 
 - GV giới thiệu nơi lấy mẫu. những sinh vật mà cơ 
 - Hình dạng: cơ thể của tảo thể gồm một hoặc 
 ? Nhận xét hình dạng, màu có dạng mảnh, sợi gồm nhiều tế bào, cấu tạo 
 sắc, kích thước và cấu tạo tế nhiều tế bào. rất đơn giản, có màu 
 bào tảo xoắn.
 - Cấu tạo: Tế bào tảo xoắn sắc khác nhau và 
 luôn luôn có chấ diệp 
 ? Vì sao tảo xoắn có màu lục. có dạng hình chữ nhật gồm 
 nhân tế bào, vách tế bào, lục. Hầu hết tảo sống 
 thể màu. ở nước. ? Nêu kết luận về đặc điểm - Dù là tảo đơn bào hay đa 
cấu tạo và sự đa dạng của bào, cơ thể của tảo chưa có 
tảo. thân, rễ, lá thật sự (mặc dầu 
 về hình thái đôi khi có thể 
GV lưu ý: Vì tảo chưa có rễ, giống thân, lá), bên trong 
thân, lá thật nên người ta xếp chưa phân hóa thành các 
tảo vào nhóm thực vật bậc mô điển hình.
thấp.
III. Vai trò của tảo:
1. Chuyển giao nhiệm vụ 
học tập: III. Vai trò của tảo:
- Tảo là những thực vật bậc - Cung cấp oxy cho 
thấp, cơ thể có 1 hoặc nhiều các động vật ở nước
tế bào có cấu tạo đơn giản. 
 - Thức ăn cho người 
Vậy tảo có những vai trò gì 
 và gia súc, làm thuốc, 
cho hệ sinh thái cũng như con 
 hồ dán, thuốc nhuộm
người? Các em hãy trả lời các 
câu hỏi sau: - Tảo cũng có thể gây 
 hại
+ Tảo sống ở nước có lợi gì?
+ Với đời sống con người tảo - Cùng với các thực vật ở 
có lợi gì? nước, khi quang hợp tảo 
 thải ra khí oxi giúp cho sự 
+ Giáo dục ý thức bảo vệ đa hô hấp của các động vật ở 
dạng thực vật. nước.
+ Khi nào tảo có thể gây hại? - Những tảo sống trôi nổi là 
 nguồn thức ăn của cá và 
GDBVMT: HS nhận thấy sự nhiều loài động vật ở nước.
đa dạng, phong phú và lợi 
ích của tảo trong tự nhiên và - Tảo có thể làm thức ăn 
trong đời sống của con cho người và gia súc, làm 
người. Cần có ý thức bảo vệ phân bón, làm thuốc, 
sự đa dạng thực vật. nguyên liệu cho các ngành 
 công nghiệp,..
 I. Môi trường sống của rêu: I. Môi trường sống của I. Môi trường sống 
 rêu: của rêu:
 - Rêu sống ở nơi ẩm 
- GV giới thiệu tranh về nơi ướt: bờ tường, đất, 
sống của rêu. đá, thân cây to, ẩm 
 ướt.
- Hỏi: Rêu thường sống ở - Rêu là những thực vật 
những nơi nào? sống ở cạn đầu tiên. Tuy 
 nhiên chúng thường sống ở 
- Một em nhắc lại kiến thức nơi ẩm ướt: quanh nhà, 
cũ: Tảo sống ở môi trường quanh lớp học, nơi chân 
nào? Vậy tảo và rêu sống ở 2 tường hay bờ tường,..
môi trường khác nhau vậy 
cấu tạo của tảo chắc chắc sẽ 
khác với rêu. Để biết rêu có 
cấu tạo khác tảo như thế nào? 
các em qua phần 2.
II. Quan sát cây rêu:
 II. Quan sát cây rêu: II. Quan sát cây 
- GV yêu cầu HS quan sát cây rêu:
rêu và đối chiếu hình 38.1 - Theo hình 38.1 ta có thể 
nhận thấy những bộ phận nào thấy: rễ, thân, lá của cây - Thân ngắn, không 
của cây rêu. phân cành
- GV cho HS đọc đoạn . - Lá nhỏ, mỏng
Hỏi: Tại sao rêu ở cạn nhưng 
 - Rễ giả có khả năng 
chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? - Rêu mặc dù đã sống ở cạn 
 nhưng vẫn sống ở những hút nước
- GV giải thích: nơi ẩm ướt là do rêu chưa 
 có rễ thật, thân và lá có cấu - Trong thân và lá 
 + Rễ giả -> có khả năng hút tạo đơn giản, chưa có mạch chưa có mạch dẫn 
nước dẫn nên chưa có khả năng 
 tìm kiếm được nguồn - Rêu sinh sản bằng 
 + Thân, lá chưa có mạch dẫn nước. bào tử.
=> sống được ở nơi ẩm ướt
- Yêu cầu HS so sánh rêu với 
tảo và cây xanh có hoa ( cây 
đậu ) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
A. Cấu tạo đơn bào B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 2. Rêu thường sống ở
A. môi trường nước. B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn. D. môi trường không khí.
Câu 3. Rêu sinh sản theo hình thức nào ?
A. Sinh sản bằng bào tử B. Sinh sản bằng hạt
C. Sinh sản bằng cách phân đôi D. Sinh sản bằng cách nảy chồi
Câu 4. Cây rêu con được tạo thành trực tiếp từ
A. tế bào sinh dục cái. B. tế bào sinh dục đực.
C. bào tử. D. túi bào tử.
Câu 5. Trên cây rêu, cơ quan sinh sản nằm ở đâu ?
A. Mặt dưới của lá cây B. Ngọn cây
C. Rễ cây D. Dưới nách mỗi cành
Câu 6. So với tảo, rêu có đặc điểm nào ưu việt hơn ?
A. Có thân và lá chính thức B. Có rễ thật sự
C. Thân đã có mạch dẫn D. Không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?
A. Sinh sản bằng bào tử B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự D. Chưa có rễ chính thức
Câu 8. Dương xỉ sinh sản như thế nào?
A. Sinh sản bằng cách nảy chồi B. Sinh sản bằng củ
C. Sinh sản bằng bào tử D. Sinh sản bằng hạt

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_6_bai_36_den_39.docx