Giáo án Sinh học Lớp 6 - Sự tiến hóa của thực vật + Vai trò của thực vật
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Sự tiến hóa của thực vật + Vai trò của thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Sự tiến hóa của thực vật + Vai trò của thực vật
Mục tiêu Kiến thức: - Biết một số loài tảo đơn bào, tảo đa bào (nước mặn, nước ngọt) và công dụng của một của chúng. - Mô tả và nêu được đặc điểm của các loài thực vật: rêu, quyết, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. - So sánh được thực vật thuộc lớp 2 lá mầm với thực vật thuộc lớp 1 lá mầm. - Nêu được vai trò của các loài thực vật. Kỹ năng: - Biết phân biệt các loài thực vật trong tự nhiên. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, quan tâm, biết các loài thực vật trong tự nhiên. Trang 1 Hoạt động 2: Rêu - Cây rêu rong thiên nhiên có nhiều cây nhỏ bé (nhiều khi chiều cao chưa tới 1cm), thường mọc T thành từng đám, tạo nên một lớp thảm mục xanh tươi. Những cây tí hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm Rêu. Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 6 từ trang 126 đến trang 127. Môi trường sống của rêu Rêu sống ở nơi Quan sát cây rêu Quan sát hình 38.1 em có thể nhận ra được những bộ phận nào của cây? Dùng các từ sau đây điền vào chỗ chấm thích hợp: rể (giả), thân, lá, mạch dẫn. Cơ quan sinh dưỡng của rêu: , , Chưa có Túi bào tử và sự phát triển của rêu Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu Vai trò của rêu Rêu sống ở nơi ẩm ướt. Cơ quan sinh dưỡng gồm: rễ(giả), thân, lá. Chưa có mạch dẫn. Rêu tạo oxy, chất mùn, chất đốt. Trang 3 Hoạt động 4: Hạt trần - Cây thông hực vật hạt trần là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu T trúc tương tự như hình nón (có nơi quen gọi là quả) chứ hạt không phải bên trong quả như thực vật hạt kín. Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về cây thông hai lá đại diện cho Họ Thông để tìm hiểu đặc điểm của Thực vật hạt trần. Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 6 từ trang 132 đến trang 134. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông Điền từ thích hợp và các chỗ trống: Thân cành, Lá, Rễ cọc Cơ quan sinh dưỡng: màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo do lá khi rụng để lại). nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên cành con rất ngắn. ăn sâu trong đất. Cơ quan sinh sản (nón) Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái. Nhìn hình 40.2.1 em hãy cho biết đặc điểm của nón đực và nón cái: Nón đực: Nón cái: Do nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên nó của cây hạt trần không thể coi là một hoa và hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), nó chưa có quả thật sự. Giá trị của cây Hạt trần ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Trang 5 Hoạt động 7: Nguồn gốc cây trồng Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 6 từ trang 144 đến trang 145. Em hãy kể tên một vài loại cây trồng và công dụng của nó? Em hãy cho biết những cây đó được trồng với mục đích gì? Tên cây trồng Công dụng Mục đích trồng Quan sát hình tìm sự khác nhau giữa cây cải dại và các cây cải trồng, hoàn thành bảng sau đây Bộ So sánh tính chất Tên cây phận Cây hoang dại Cây trồng dùng Cải Lá Cải Hoa Cải Thân Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người Cây trồng khác cây dại như thế nào? Tuỳ theo mục đích sử dụng mà con người đã tạo ra được nhiều cây trồng khác xa và tốt hơn tổ tiên của chúng. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống ... Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh Trang 7 Để giảm bớt tác hại của các khí thải này bên cạnh những biện pháp kỹ thuật người ta còn trồng nhiều cây xanh quanh nhà máy. Em hãy giải thích tại sao? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic (CO2) và nhả ra khí oxi (O2). Quá trình hô hấp thì ngược lại. → Thực vật giúp ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng núi thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước Người ta đo lượng chảy của dòng nước mưa rơi xuống nơi yếu nhiều hơn so với nơi Rễ có vai trò giữ đất. Khi trời mưa đất đồi trọc sẽ bị Cũng tương tự nếu ven sông, ven bờ biển không có giữ đất sẽ gây hiện tượng xói lở. Trang 9 Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây có Cây STT Tên cây lương thực ăn công làm làm công lấy gỗ thực phẩm quả nghiệp thuốc cảnh dụng khác 1 Cây mít x x 2 3 4 5 6 Một cây có thể có nhiều công dụng khác nhau đối với con người. Bên cạnh đại đa số cây có ích cũng có một số ít cây có hại cho sức khỏe con người nếu ta sử dụng không đúng cách: Những cây có giá trị sử dụng Thực vật có công dụng nhiều mặt: như cung cấp lương thực, thực pẩm, gỗ Đó là nguồn tài nguyên quý giá, chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên đó để làm giàu cho Tổ Quốc. Những cây có hại cho sức khỏe con người Đa số thực vật có lợi, một số ít chứa chất độc gây hại cho con người như: thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cà độc dược, ... Trang 11
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_su_tien_hoa_cua_thuc_vat_vai_tro_cua.pdf