Giáo án Sinh học Lớp 7 - Lớp chim + Lớp thú (Lớp có vú) + Sự tiến hóa của động vật
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Lớp chim + Lớp thú (Lớp có vú) + Sự tiến hóa của động vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Lớp chim + Lớp thú (Lớp có vú) + Sự tiến hóa của động vật
Mục tiêu Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn. Kỹ năng: - Biết phân tích những đặc điểm cấu tạo của chim. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các loài thuộc lớp Chim. Trang 1 Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 7 từ trang 140 đến trang 142. Em hãy chọn những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống bay lượn của chim bồ câu? Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn, nên tốc độ tiêu hóa cao hơn. Hệ tiêu hóa đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp. Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn. Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi. Tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim. Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu còn pha trộn. Không bóng đái, ở chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Não phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp. Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lớp Chim him là những động vật có xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và những điều C kiện sống khác nhau. Chúng có một số đặc điểm chung. Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 7 từ trang 143 đến trang 146. Em hãy nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp? Cột A Cột B Mình sừng. Chi trước có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. Mỏ được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ. Phổi có mạng ống khí có lông vũ bao phủ. Tim có túi khí tham gia vào hô hấp. Là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi biến đổi thành cánh. Trang 3 Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù rong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn T náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 7 từ trang 149 đến trang 151. Nghiên cứu thông tin SGK/149, 150, em hãy hoàn thành bảng sau: Sự thích nghi với đời sống và tạp tính lẩn Đặc điểm cấu tạo ngoài trốn kẻ thù Bộ lông ...................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... Chi trước ................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... Chi sau ...................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... Mũi và lông xúc giác .. ................................................................... ................................................................... ................................................................... Tai vành tai ................ ................................................................... ................................................................... ................................................................... → Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. Trang 5 Hoạt động 3: Đa dạng của lớp Thú Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 7 từ trang 156 đến trang 169. Đa dạng của lớp Thú Lớp Thú hiện nay có khoảng 4600 loài, 26 bộ. Các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa. Em hãy tìm một đại diện ở cột B thích hợp với cột A rồi nối các đặc điểm phù hợp với mỗi bộ ở cột C: Cột A Cột B Cột C (Bộ thú) (Đại diện) (Một số đặc điểm) Thú huyệt Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Đi bằng bàn chân, tứ chi thích nghi với sự Thú túi cầm nắm và leo trèo Dơi Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Chi trước biến đổi thành cánh da thích nghi Cá voi với đời sống bay Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón Ăn sâu bọ có bao sừng bao bọc (guốc) Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong Gặm nhấm túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động Chi trước biến đổi thành vây bơi thích nghi Ăn thịt với đời sống trong nước Các Bộ Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ Móng guốc sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra Linh trưởng Răng nhọn sắc Đặc điểm chung của Thú Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, chúng có một số đặc điểm chung: - Có hiện tượng và nuôi con bằng sữa mẹ. Trang 7 Mục tiêu Kiến thức: - Nêu được sự tiến hóa thể hiện ở sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể, ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao. - Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật – cây phát sinh giới Động vật. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các loài động vật. Trang 9 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hóa về sinh sản ột trong những đặc điểm đặc trưng nhất của sinh vật nói chung và động vật nói riêng M là khả năng sinh sản. Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 7 từ trang 179 đến trang 181. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau. Sinh sản hữu tính sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng). Trong sự tiến hóa các hình thức sinh sản thì có ưu thế hơn, nên sức sống của cơ thể con được sinh ra cao. Em hãy hoàn thành bảng sau: Phát triển Tập tính Tập tính Tên loài Thụ tinh Sinh sản phôi bảo vệ trứng nuôi con Trai sông Châu chấu Cá chép Ếch đồng Thằn lằn bóng đuôi dài Chim bồ câu Thỏ (1) Thụ tinh ngoài. (3) Đẻ con. (5) Biến thái. (8) Đào hang lót ổ. (11) Bằng sữa diều, Những (2) Thụ tinh trong. (4) Đẻ trứng. (6) Trực tiếp (9) Làm tổ, ấp mớm mồi. câu lựa (không nhau thai). trứng. (12) Bằng sữa mẹ. (7) Trực tiếp (có (10) Không đào (13) Con non (ấu chọn nhau thai). hang, không làm tổ. trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi. → Tùy theo mức độ tiến hóa mà sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện ở: thụ tinh trong, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con. Trang 11
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_lop_chim_lop_thu_lop_co_vu_su_tien_ho.pdf