Vấn đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn dự trên nghiên cứu bài học

ppt 23 Trang tailieuthcs 83
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vấn đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn dự trên nghiên cứu bài học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vấn đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn dự trên nghiên cứu bài học

Vấn đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn dự trên nghiên cứu bài học
 VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN 
 NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
 (Thực tế là việc dự giờ và đánh giá tiết dạy của GV) ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO 
 NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
 NỘI DUNG CHÍNH
1. Quan niệm đổi mới chuyên môn theo NCBH
2. Các bước tiến hành nghiên cứu bài học
3. Tổ chức thực hiện chuyên môn theo NCBH
4. Sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và SHCM theo NCBH
5. Lợi ích từ SHCM theo NCBH
6. Một số khó khăn cần khắc phục khi đổi mới SHCM theo NCBH  2. Các bước tiến hành NCBH
 Chu trình NCBH gồm 4 bước:
 - Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học 
 nghiên cứu.
 - Tiến hành bài học và dự giờ.
 - Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.
 - Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO 
 NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
* Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ
 Sau khi hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, một GV sẽ dạy minh 
hoạ bài học nghiên cứu ở một lớp cụ thể.
 - Các yêu cầu cụ thể của việc dự giờ như sau:
 + Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận 
lợi cho người dự.
 + Điều chỉnh số lượng người dự ở mức vừa phải, không quá đông.
 + Việc dự giờ cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học của học 
sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO 
 NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
* Bước 3. Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu
- Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau khi dự giờ. Các 
ý kiến đưa ra nhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt và nông cạn sẽ 
quyết định hiệu quả học tập, phát triển năng lực của tất cả GV tham gia 
vào SHCM.
- Người dự tập trung quan sát việc học của HS, đưa ra bằng chứng về 
những gì họ nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề của 
HS trên lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp nâng cao 
hiệu quả.
- Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận, 
không nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờ dạy.
- Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong SHCM. Bởi giờ dạy 
là sản phẩm chung của mọi người khi tham gia SHCM. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO 
 NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
3. Tổ chức thực hiện SHCM theo NCBH
3.1. Điều kiện để thực hiện nghiên cứu bài học
- Nhóm GV hợp tác xây dựng giáo án.
- Tiết học minh hoạ là tiết học như bình thường hàng ngày.
- Phát giáo án của tiết học cho giáo viên dự giờ.
- Vị trí GV dự giờ có thể quan sát được nét mặt của học sinh.
- Các giáo viên cần học cách quan sát.
- Nêu lại những ấn tượng của mình khi quan sát học sinh học.
- Chỉ ra thực tế và có bằng chứng (quay video, chụp ảnh)
- Không đánh giá giờ dạy của GV.
- Sự ủng hộ từ phía lãnh đạo.  *Giai đoạn thứ hai: Tập trung phân tích các nguyên 
 nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm biện pháp 
 cải tiến, nâng cao chất lượng các bài học.
 - Đi sâu nghiên cứu, phân tích các phương án dạy học đáp 
 ứng tối thiểu việc học của học sinh, các mối quan hệ trong 
 lớp học, các kĩ năng cần thiết để nâng cao chất lượng việc 
 học của HS.
 - Tăng cường, vận dụng, thử nghiệm những ý tưởng sáng 
 tạo khi dạy minh hoạ, lấy học sinh làm trung tâm đều được 
 vận dụng, trải nghiệm trong SHCM. 
 - SHCM nên tổ chức càng nhiều lần càng tốt. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO 
 NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
 SHCM truyền thống SHCM theo NCBH 
2. Thiết kế bài dạy minh hoạ 2. Thiết kế bài dạy minh hoạ
- Bài dạy minh hoạ được phân - Bài dạy minh hoạ được các GV 
công cho một GV thiết kế; được trong tổ thiết kế. Chủ động linh 
chuẩn bị, thiết kế theo đúng mẫu hoạt không phụ thuộc máy móc vào 
quy định. quy trình, các bước dạy học trong 
- Nội dung bài học được thiết kế SGK, SGV.
theo sát nội dung SGV, SGK, không - Các hoạt động trong thiết kế bài 
linh hoạt xem có phù hợp với từng học cần đảm bảo được mục tiêu bài 
đối tượng HS không. học, tạo cơ hội cho tất cả HS được 
- Thiếu sự sáng tạo trong việc sử tham gia bài học.
dụng các phương pháp, kĩ thuật 
dạy học. SHCM truyền thống SHCM theo NCBH 
4. Thảo luận giờ dạy minh hoạ 4. Thảo luận giờ dạy minh 
- Các ý kiến nhận xét sau giờ học nhằm hoạ
mục đích đánh giá, xếp loại GV. - Người dạy chia sẻ mục tiêu bài 
 học, những ý tưởng mới, những 
- Những ý kiến thảo luận, góp ý thường cảm nhận của mình qua giờ học.
không đưa ra được giải pháp để cải thiện - Người dự đưa ra các ý kiến nhận 
giờ dạy. GV dạy trở thành mục tiêu bị xét, góp ý về giờ học theo tinh thần 
phân tích, mổ xẻ các thiếu sót. trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang 
 tính xây dựng; tập trung vào phân 
 tích các hoạt động của HS và tìm 
- Không khí các buổi SHCM nặng nề, các ra nguyên nhân.
căng thẳng, quan hệ giữa các GV thiếu - Không đánh giá, xếp loại người 
thân thiện. dạy mà coi đó là bài học chung để 
- Cuối buổi thảo luận người chủ trì tổng mỗi GV tự rút kinh nghiệm.
kết, thống nhất cách dạy chung cho các - Người chủ trì tôn trọng và lắng 
khối. nghe tất cả ý kiến của GV, không áp 
 đặt ý kiến của mình hoặc của một 
 nhóm người. Tóm tắt các vấn đề 
 thảo luận và đưa ra các biện pháp 
 hỗ trợ HS. SHCM truyền thống SHCM theo NCBH 
* Đối với cán bộ quản lí *Đối với cán bộ quản lí
- Cứng nhắc, theo đúng quy định chung. - Đặt bài học lên hàng đầu, đánh 
Không dám công nhận những ý tưởng giá sự linh hoạt sáng tạo của của 
mới, sáng tạo của GV. từng GV.
- Quan hệ giữa cán bộ quản lí với GV là - Có cơ hội bám sát chuyên môn, 
quan hệ mệnh lệnh, xa cách, hành hiểu được nguyên nhân của những 
chính khó khăn trong quá trình dạy và 
 học để có biện pháp hỗ trợ kịp 
 thời.
 - Quan hệ giữa cán bộ quản lí và 
 GV gần gũi, gắn bó và chia sẻ.  6. Một số khó khăn cần khắc phục khi đổi mới SHCM theo 
 NCBH
 - Thái độ của GV đối với SHCM: nhiều GV hoài nghi về tác dụng 
 chuyên môn và sợ các đồng nghiệp tấn công mình.
 - Tiến hành bài học minh hoạ: GV dạy như là diễn tập và không 
 để ý đến HS gặp khó khăn như thế nào.
 - Dự giờ bài học: các GV dự chỉ chú ý đến GV dạy và họ thích 
 ngồi ở đằng sau và ít chú ý đến HS.
 - Suy ngẫm về bài học: có nhiều GV có thái độ phê phán người 
 dạy, hay ca ngợi rõ ràng nhưng không chi tiết.
 - Các GV chưa thực sự hợp tác cùng nhau xây dựng kế hoạch bài 
 học.
 - Thái độ của GV không phải là hoà đồng, bình đẳng, sẵn sàng 
 học hỏi, hợp tác mà lại là phê phán, đánh giá, làm mất đi tính 
 nhân văn của NCBH.

File đính kèm:

  • pptvan_de_doi_moi_sinh_hoat_chuyen_mon_du_tren_nghien_cuu_bai_h.ppt