Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 89: Câu trần thuật

ppt 8 Trang tailieuthcs 11
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 89: Câu trần thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 89: Câu trần thuật

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 89: Câu trần thuật
 Câu hỏi :
 1) Những câu nào trong 1) Chỉ có “Ôi Tào Khê!” là câu cảm thán
các đoạn trích trên không có 
đặc điểm hình thức của câu 2)a. Lịch sử nước ta  dân tộc anh hùng. 
nghi vấn, câu cầu khiến hoặc 
câu cảm thán ? → Trình bày suy nghĩ 
 2) Những câu này dùng b. Thốt nhiên  vỡ mất rồi ! → Kể,thông báo
để làm gì ?
 c. Cai Tứ  hóp lại. → Miêu tả
 3) Người ta gọi các câu ➔ a, b, c : câu trần thuật.
 trong các phần trích trên (trừ 
 câu “Ôi Tào Khê!” là câu trần 
 Học Ghi nhớ SGK / trang46 
 thuật. Em hiểu câu trần thuật 
 là câu như thế nào ?
 → Câu trần thuật. Phần lớn hoạt động giao tiếp của 
 con người xoay quanh những chức năng chính của 
 câu trần thuật. Ngoài ra, nó còn dùng để yêu cầu, 
 3) Trong các kiểu câu 
 đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc 
 nghi vấn, cầu khiến, cảm 
 thán và trần thuật kiểu câu ➔ Gần như mọi mục đích giao tiếp đều có thể 
 nào được dùng nhiều nhất ?
 dùng câu trần thuật. Câu 2 phần dịch nghĩa là câu nghi 
Bài tập 2 : Đọc câu thứ hai vấn và câu 2 phần dịch thơ là câu 
trong phần dịch nghĩa bài trần thuật 
thơ Ngắm trăng của Hồ →diễn đạt ý nghĩa : 
Chí Minh (Trước cảnh đẹp Câu thơ trong nguyên tác thể 
đêm nay biết làm thế nào hiện được sự xúc động , bối rối 
? ) và câu thứ hai trong rất nghệ sĩ của nhà thơ. Khi 
phần dịch thơ (Cảnh đẹp chuyển sang câu thơ dịch, sự bối 
đêm nay khó hững hờ ) . rối tự vấn đã mất, thay vào đó là 
Cho nhận xét về kiểu câu sự khẳng định “khó hững hờ”, 
 không thể hững hờ trước cái đẹp . 
và ý nghĩa của hai câu đó. Không thể hững hờ về tinh thần 
 thì không sai nhưng sự chủ động, 
 sự bối rối, xúc động rất thi vị đã 
 không còn nữa . HỌC SINH HỒN THÀNH SƠ ĐỒ BÊN DƯỚI 
 (PHẦN NÀY LẤY ĐIỂM 15 PHÚT) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_89_cau_tran_thuat.ppt