Đề cương ôn thi học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Khởi

pdf 6 Trang tailieuthcs 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Khởi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Khởi

Đề cương ôn thi học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Khởi
 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI 
 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN LỚP 8– HKII 
 NĂM HỌC 2017-2018 
I/ Phần Văn 
 ĐẶC ĐIỂM / 
TÁC PHẨM / 
 HOÀN CẢNH NỘI DUNG NGHỆ THUẬT 
 TÁC GIẢ 
 SÁNG TÁC 
 THƠ MỚI 
NHỚ RỪNG- -bài thơ tiêu biểu, Mượn lời con hổ trong vườn -Thơ tự do 8 chữ 
(THẾ LỮ) góp phần mở bách thú để diễn tả: -nỗi -từ ngữ chon lọc, 
 đường cho thắng chán ghét thực tại tầm biểu cảm 
 lợi của thơ mới thường, tù túng -câu cảm thán, hỏi 
 -sáng tác thời kì -niềm khát khao tự do mãnh tu từ 
 đất nước bị thực liệt -giọng thơ đầy 
 dân Pháp xâm -khơi gợi lòng yêu nước thầm cảm xúc lãng mạn 
 lược kín của những người dân 
 mất nước thời bấy giờ. 
QUÊ -ở chặng cuối của Bài thơ vẽ ra: -Thơ tự do 8 chữ 
HƯƠNG thơ mới -bức tranh tươi sáng, sinh -từ ngữ chọn lọc, 
(TẾ HANH) động về làng quê miền biển gợi tả 
 -hình ảnh người dân chài -hình ảnh so 
 khỏe khoắn, đầy sức sống sánh, nhân hóa 
 -hình ảnh sinh hoạt lao động -giọng thơ tâm 
 làng chài. tình, tha thiết 
 -qua đó, thể hiện tình cảm 
 quê hương trong sáng, tha 
 thiết của nhà thơ 
 THƠ CA CÁCH MẠNG 
KHI CON -1939, Tố Hữu bị Bài thơ thể hiện: -Thơ lục bát 
TU HÚ bắt giam trong -lòng yêu cuộc sống -từ ngữ gợi tả 
(TỐ HỮU) nhà lao Thừa phủ -niềm khát khao tự do cháy -giọng thơ thiết 
 ( Huế) bỏng. tha 
TỨC CẢNH -1941, khi Bác Bài thơ cho thấy: -Thơ tứ tuyệt bình 
PÁC BÓ Hồ trở về Tổ -tinh thần lạc quan, phong dị 
(HỒ CHÍ quốc sau hơn 30 thái ung dung của Bác Hồ -giọng thơ vui đùa 
MINH) năm bôn ba. trong cuộc sống cách mạng 
 -sáng tác trong -niềm vui lớn được làm cách 
 những ngày sống mạng, được sống hòa hợp với 
 ở hang Pac Bó thiên nhiên. 
 ( Cao Bằng) 
NGẮM -1942, những Bài thơ cho thấy: -Thơ tứ tuyệt giản 
TRĂNG ngày Bác bị bắt -tình yêu thiên nhiên đến say dị mà hàm súc 
KHÁC: HỊCH: Do vua CÁO: Do vua CHIẾU: TẤU: là loại 
 chúa, tướng lĩnh chúa, thủ lĩnh thể văn do văn thư của bề 
 hoặc thủ lĩnh dùng để trình vua dùng tôi, thần dân 
 một phong trào bày chủ trương ban bố gửi lên vua 
 dùng để cổ hay công bố kết mệnh lệnh chúa để trình 
 động, thuyết quả một sự bày sự việc, ý 
 phục, kêu gọi nghiệp cho mọi kiến, kiến nghị 
 đấu tranh chống người cùng biết. 
 thù trong, giặc 
 ngoài, 
GIỐNG: - Là thể văn nghị luận xưa - Là thể văn nghị luận xưa 
 -Thường viết theo thể văn biền ngẫu. -Viết bằng văn vần, văn biền 
 -Lí lẽ sắc bén, đanh thép; có tính chất ngẫu hoặc văn xuôi. 
 hùng biện 
II/ Phần Tiếng Việt 
1. Kiểu câu. 
 Kiểu Câu Khái niệm 
1.Câu * Câu nghi vấn là câu: 
nghi vấn - Có những từ nghi vấnai, gì, nào, sao, tại sao...hoặc có từ hay ( nối các vế 
 có quan hệ lựa chọn). 
 - Có chức năng chính là dùng để hỏi. 
 * Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. 
 *Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, 
 khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc... và không yêu cầu 
 người đối thoại trả lời 
 Ví dụ 
2.Câu * Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như : hãy, đừng, chớ, đi, 
cầu khiến thôi, nào,... hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, 
 khuyên bảo... 
 * Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý 
 cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 
 Ví dụ: 
3.Câu * Là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi...thay, biết bao, 
cảm thán xiết baodùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói hoặc người viết, 
 xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương 
 - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. 
 Ví dụ: 
 - Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã 
hội) . 
 - Quan hệ thân-sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) 
* Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi 
là một lượt lời. 
* Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời 
hoặc tranh vào lời người khác. 
* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. 
4. Lựa chọn trật tự từ trong câu. 
* Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự , mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt 
riêng. Người nói,viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. 
* Trật tự từ trong câu có tác dụng : 
 - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm. 
 - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. 
 - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. 
 - Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm 
(Mỗi Kiểu câu, Hành động nói, Hội thoại các em hãy tự đặt ví dụ và nhớ vận 
dụng trong một văn bản cụ thế) 
III/ Phần Tập làm văn: 
 A. PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGẮN : 
 1. Bố cục rõ ràng cân đối( tối đa 1 trang giấy thi ) , thân bài tách đoạn. 
 2. Diễn đạt lí lẽ, dẫn chứng ( văn thơ, thực tế) chặt chẽ, mạch lạc, kết hợp biểu 
 cảm. Lời văn giàu cảm xúc. Ngôn từ trong sáng (không dùng văn nói, ngôn 
 ngữ mạng) 
 3. Vănbảnthốngnhấtmộtchủđề 
 4. Kếthợpgiảithích + chứng minh. 
 * Có 2 dạngnghịluận: NL đạolýtưtưởng, phẩmchất ;NL sựvậthiệntượngxãhội. 
 B.PHẦN TẬP LÀM VĂN: 
 Thểloạivăn nghị luận :nghị luận tác phẩm văn học theo chủ đề 
 VD: 
 • Tình yêu nước, thương dân trong Văn học trung đại 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2017_201.pdf