Bài giảng Ngữ văn 8 - Tuần 28, Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

pdf 15 Trang tailieuthcs 38
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tuần 28, Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tuần 28, Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tuần 28, Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
 TẬP LÀM VĂN LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN 
 Hỡi đồng bào toàn quốc ! 
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta 
càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp 
nước ta lần nữa ! 
 Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, 
nhất định không chịu làm nô lệ. 
 Hỡi đồng bào ! 
 Chúng ta phải đứng lên ! 
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, 
đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân 
Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, 
không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng ra sức chống thực 
dân Pháp cứu nước. 
 Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân ! 
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất 
nước. 
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng 
lợi nhất định về dân tộc ta ! 
 Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! 
 Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! 
 Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 
 Hồ Chí Minh LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN 
 Hỡi đồng bào toàn quốc ! Hai văn bản Lời kêu gọi toàn 
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân quốc kháng chiến của Hồ Chí 
nhượng. Nhưng chúng tacàng nhân nhượng, thực 
dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp Minh và Hịch tướng sĩ của 
nước ta lần nữa ! Trần QuốcTuấn vẫn được coi 
 Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định là những văn bản nghị luận. 
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. 
 Hỡi đồng bào ! 
 Chúng ta phải đứng lên ! - Các tác phẩm ấy viết ra 
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không nhằm mục đích biểu 
không chia tôn giáo,đảng phái, dân tộc. Hễ là người cảm mà nhằm mục đích nghị 
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để luận (nêu quan điểm, ý kiến 
cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm để bàn luận phải trái, đúng 
dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, sai, nên suy nghĩ và nên 
gậy gộc. Ai cũng ra sức chống thực dân Pháp cứu sống thế nào). 
nước. 
 Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân ! - Ở những văn bản trên, biểu 
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cảm không thể đóng vai trò 
cuối cùng, để giữ gìn đất nước. chủ đạo mà chỉ là một yếu tố 
Dù phải gian lao kháng chiến , nhưng với một lòng phụ trợ cho quá trình nghị 
kiên quyết hi sinh, thắnglợi nhất định về dân tộc ta ! luận mà thôi. 
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! 
Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! 
 Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 
 Hồ Chí Minh Theo dõi bảng đối chiếu: 
 1 2 
 Thấy sứ giặc đi lại ngoài đường, sỉ Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh 
 mắng triều đình, bắt nạt tể phụ. ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú 
 diều mà sỉ mắng triều đình, mang 
 thân dê chó mà bắt nạt tể phụ. 
 Lúc bấy giờ các ngươi sẽ bị bắt. Lúc bấy giờ ta và các ngươi sẽ bị 
 bắt, đau xót biết chừng nào! 
 Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất cả, Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, 
 chứ không thể mất nước, không nhất định không chịu mất nước, 
 thể làm nô lệ. nhất định không chịu làm nô lệ. 
 Chúng ta phải đứng lên. Hỡi đồng bào! 
 Chúng ta phải đứng lên! 
 - Không có yếu tố biểu cảm - Có thêm yếu tố biếu cảm 
 Câu văn cứng nhắc, không có Câu văn mang lại ấn tượng với 
ấn tượng. người đọc, tác động mạnh mẽ tới 
 tình cảm người đọc (người nghe). TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
 * Lưu ý: 
 1. Yếu tố biểu cảm chỉ cần thiết và có giá trị khi: 
 - Giúp cho sự nghị luận đạt được hiệu quả thuyết phục cao. 
 - Không được để cho yếu tố biểu cảm tách rời khỏi quá trình nghị 
luận, cản trở mạch nghị luận hay lấn át vai trò của nghị luận. 
2. Trong một bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm được biểu hiện dưới 
các dạng sau: 
 - Tính khẳng định hay phủ định. 
 - Biểu lộ các cảm xúc như: yêu, ghét, khen, chê, căm giận, quí mến, 
lo âu, tin tưởng,. . . 
 - Giọng văn: mạnh mẽ, đanh thép hay thiết tha, truyền cảm. TUẦN 28 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM 
TIẾT 108 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 3. Ghi nhớ ý 2 sgk/97 
1. Văn bản sgk/95: “ Lời kêu gọi toàn III. Luyện tập. 
 quốc kháng chiến” 1. Bài tập 1. 
 + Từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt: Yếu tố biểu cảm:...tên da đen bẩn thỉu, 
 muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng An-nam-mit bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, 
 lấn tới, quyết tâm cướp, nhất định Chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do... 
 + Câu cảm thán: Tác dụng: mỉa mai, phơi bày giọng điệu 
 - Hỡi đồng bào toàn quốc! dối trá của bọn thực dân. 
 - Hỡi đồng bào! Biện pháp để biểu cảm: giọng giễu 
 - Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!... nhại, hình ảnh đối lập. 
 Gây ấn tượng, tác động mạnh mẽ 2. Bài tập 2. 
 tới tình cảm người đọc (người nghe). 
 2. Ghi nhớ ý 1 sgk/97 
 II. Cần phát huy hết tác dụng của yếu tố 
 biểu cảm trong văn nghị luận. 
1. Biểu cảm chỉ là yếu tố phụ trợ, nếu 
dùng nhiều mà không phù hợp sẽ biến 
bài văn thành lí luận dông dài, xa rời thể 
loại, lạc sang văn biểu cảm đơn thuần. 
2. Thông qua các biện pháp tu từ để 
tăng thêm sức thuyết phục của bài văn. 2. Bài tập 2: Hội ý theo bàn. - 
Đọc đoạn văn nghị luận sau (SGK trang 97, 98) và cho biết: Những cảm 
xúc gì được biểu hiện qua đoạn văn? 
- Tác giả đã làm như thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức 
thuyết phục mà còn gợi cảm? 
 * Những cảm xúc biểu hiện qua đoạn văn: 
- Nỗi buồn của tác giả trước tình trạng “học vẹt”, “học tủ” của học sinh. 
- Những dằn vặt và sự khổ tâm của một nhà giáo trước một thực tế đáng 
buồn diễn ra trong đời sống giáo dục nước nhà trước đây. 
 * Tình cảm ấy thể hiện: 
- Từ ngữ bộc lộ cảm xúc: nỗi khổ tâm, nói làm sao. . . 
- Câu văn thể hiện nỗi buồn, thái độ bất bình: “Sự học mà đã hạ xuống là 
học “tủ” thì chúng tôi cũng không còn cần làm việc cùng các bạn nữa”. 
- Câu văn mang giọng điệu mỉa mai: “Sao không có một “hãng” nào 
đó” 3. Bài tập 3: Viết một đoạn văn trình bày luận điểm: “Chúng ta 
không nên học vẹt và học tủ” sao cho đạn văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ, 
lại vừa có sức truyền cảm? 
Gợi ý: 
 - Về lí lẽ, dẫn chứng: làm rõ tác hại của lối học này và đưa ra dẫn 
chứng cụ thể. 
 - Yếu tố biểu cảm: bày tỏ sự đáng tiếc cho lối học vô bổ, không có tác 
dụng mở mang trí tuệ, kiến thức (lối học vẹt) và lối học cầu may (lối 
học tủ). 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_8_tuan_28_tiet_108_tim_hieu_yeu_to_bieu_ca.pdf