Bài giảng theo chủ đề Vật lý Lớp 9 - Chủ đề 26: Thấu kính

pdf 35 Trang tailieuthcs 64
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng theo chủ đề Vật lý Lớp 9 - Chủ đề 26: Thấu kính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng theo chủ đề Vật lý Lớp 9 - Chủ đề 26: Thấu kính

Bài giảng theo chủ đề Vật lý Lớp 9 - Chủ đề 26: Thấu kính
 CHỦ ĐỀ 26
    1) Thấu kính _ Thấu kính rìa mỏng và thấu kính rìa dày
 a) Thấu kính:
 Thấu kính là một khối chất trong suốt thường bằng thuỷ 
 tinh hoặc nhựa, được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc 
 một mặt cong và một mặt phẳng, mặt cong thường là 
 mặt cầu. 2) Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
 a) Một số khái niệm:
 - Điểm O nằm giữa của hai bề mặt thấu 
 kính gọi là quang tâm của thấu kính.
 - Đường thẳng ( ) truyền qua O và vuơng gĩc với bề 
 mặt thấu kính được gọi là trục chính của thấu kính.
 - Tia sáng truyền tới thấu Tia tới
 kính được gọi là tia tới. 
 O 
 - Tia khúc xạ ra khỏi thấu 
 Vùng sau thấu kính
 kính được gọi là tia lĩ.
 - Vùng khơng gian chứa các tia tới được 
 Chiều truyền ánh sáng
 gọi là vùng phía trước thấu kính.
 - Vùng khơng gian chứa các tia lĩ Tia tới
 Vùng trước thấu kính thấu trước Vùng
 O
 được gọi là vùng phía sau thấu kính. 
 - Ánh sáng truyền theo chiều từ 
 phía trước ra phía sau thấu kính. 2) Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
 a) Một số khái niệm:
 b) Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
 - Chùm tia tới song song với trục 
 chính của một thấu kính, chùm tia lĩ F O F’
 (hoặc đường kéo dài của chùm tia lĩ) 
 đồng quy tại một điểm F’ nằm trên 
 trục chính. F’ gọi là tiêu điểm của 
 thấu kính.
 O
  Thấu kính hội tụ: F’ ở vùng F’ F
 sau thấu kính.
  Thấu kính phân kì: F’ ở vùng 
 trước thấu kính.
 - Điểm F đối xứng với F’ qua quang tâm O, cũng được gọi là tiêu 
 điểm của thấu kính.
 - Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm được gọi là tiêu cự của 
 thấu kính, kí hiệu là f. Ta cĩ: OF = OF’ = f c) Vận dụng:
 C.2: Nhìn hình vẽ biểu diễn sự truyền ánh sáng qua thấu kính, 
 nhận xét và điền vào chỗ trống:
S
  1. Tia tới song song với trục 
 chính của thấu kính sẽ cho tia lĩ 
 F O F’ (hoặc đường kéo dài của tia 
 lĩ)đi qua tiêu điểm F’
 2. Tia tới đi qua quang tâm O của 
 thấu kính sẽ cho tia lĩ 
 S tiếp tục truyền thẳng
 F O F’
 3. Tia tới (hoặc đường kéo dài 
 của tia tới) đi qua tiêu điểm F của 
 S thấu kính sẽ cho tia lĩ 
 song song với trục chính
 F’ O F 26.2 2) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
 Khi vật đặt ngồi vùng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì ảnh
 là ảnh thật, ngược chiều với vật.
 Khi vật đặt trong vùng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì ảnh
 là ảnh ảo, cùng chiều với vật và luơn to hơn vật.
 Khi vật đặt ở rất xa thấu kính hội tụ thì ảnh là ảnh thật và 
 nằm cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. VÀI HÌNH ẢNH VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH TẠO 
 BỞI THẤU KÍNH
 Ở Ở THẤU 
 THẤU KÍNH 
 KÍNH PHÂN KÌ
 HỘI TỤ MỘT SỐ KÍ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG BÀI TỐN 
 VỀ THẤU KÍNH
 f : tiêu cự của thấu kính
 d : khoảng cách từ vật đến thấu kính
 d’: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
 h : chiều cao của vật
 h’: chiều cao của ảnh 2) Dựng ảnh của vật sáng AB hình mũi tên đặt vuơng gĩc với trục
chính, A nằm trên trục chính:
 Dựng ảnh B’ của B rồi hạ đường vuơng gĩc xuống trục
chính, cắt trục chính tại A. A’B’ là ảnh của AB
 2.1: Ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ
 2.1.1: Khi vật AB nằm ngồi tiêu cự và d > 2f
 B
 A/
 . O .
 A F F/
 B/
 Nhận xét tính chất ảnh, chiều và độ lớn so với vật.
  Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 2.1: Ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ
 2.1.1: Khi vật AB nằm ngồi tiêu cự và d > 2f
 2.1.2: Khi vật AB nằm ngồi tiêu cự và d = 2f
 2.1.3: Khi vật AB nằm ngồi tiêu cự và f < d < 2f
 B
 A/
 . .
 A F O F/
 B/
 Nhận xét tính chất ảnh, chiều và độ lớn so với vật.
  Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và to hơn vật. 2.2: Ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân kì:
 2.2.1 Khi vật AB nằm ngồi tiêu cự (d > f)
 B
 B/
 . .
 A F’ A/ O F
 Nhận xét tính chất ảnh, chiều và độ lớn so với vật.
  Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. 2.2: Ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân kì:
 2.2.1 Khi vật AB nằm ngồi tiêu cự (d > f)
 2.2.2 Khi vật AB nằm ngồi tiêu cự (d = f)
 2.2.3 Khi vật AB nằm trong tiêu cự (d < f)
 B
 B/
 . .
 F’ A A/ O F
 Nhận xét tính chất ảnh, chiều và độ lớn so với vật.
  Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. THÍ NGHIỆM
1)Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự:
 a) Vật đặt ở rất xa thấu kính:
 F F
  
 f f
 Ảnh thật hay ảo ? Cùng chiều hay ngược chiều với vật ?
 Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính THÍ NGHIỆM
1)Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự:
 c) Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 
 cách TK 1 khoảng d: f< d< 2f
 F F
  
 f
 d
 Ảnh thật hay ảo ? Cùng chiều hay ngược chiều với vật ?
 Ảnh thật, ngược chiều với vật lớn hơn vật THÍ NGHIỆM
 Dịch chuyển vật từ xa lại gần thấu kính
 F F
  
 d
 f
 Ảnh thật hay ảo ? 
-  Ảnh không hứng được trên màn, ảnh này là ảnh ảo
 14 B’
C6.
AB = h = 1cm
OA = d = 8cm
 I
OF=OF’= f = 12cm B
A’B’ = h’=? cm
 A
 A’ O F’
 OABa OA'' B F
 AB AO 18
 (1)
 ABAOABAO''''''
 1 12
 ' ' ' (2)
 OIF''''a A B F A B AO 12
 OI OF ' 8 12
 (1);(2) 
 ABAF'''' A'O A'O 12
 Mà OI = AB A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm Trường THCS Võ Trường Toản
 Tổ: Lý – Hố – Sinh 
 CHÚC CÁC EM HỌC SINH NGOAN HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_theo_chu_de_vat_ly_lop_9_chu_de_26_thau_kinh.pdf