Phiếu học tập Vật lý Khối 9 - Tuần 22: Ôn tập chủ đề Khúc xạ ánh sáng - Thấu kính hội tụ - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn

docx 6 Trang tailieuthcs 38
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Vật lý Khối 9 - Tuần 22: Ôn tập chủ đề Khúc xạ ánh sáng - Thấu kính hội tụ - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập Vật lý Khối 9 - Tuần 22: Ôn tập chủ đề Khúc xạ ánh sáng - Thấu kính hội tụ - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn

Phiếu học tập Vật lý Khối 9 - Tuần 22: Ôn tập chủ đề Khúc xạ ánh sáng - Thấu kính hội tụ - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn
 UBND QUẬN BÌNH THẠNH
 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 
 LAM SƠN
 NỘI DUNG BÀI DẠY ÔN TẬP KIẾN THỨC CHO HỌC SINH
 TRONG THỜI GIAN NGHỈ DO DỊCH BỆNH COVID 19
 Tổ , nhóm : Lý – Hóa – Sinh , nhóm Lý
 Môn học Vật Lý Khối lớp 9
 Tuần 22 ; học từ ngày 17/2/2021 đến ngày 21/2/2021 
 Họ và tên học sinh : ......................................................................................................................
 Lớp : ..................................
 PHIẾU HỌC TẬP
 Tuần 22 : Ôn tập chủ đề 
 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG -THẤU KÍNH HỘI TỤ - ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU 
 KÍNH HỘI TỤ
I. Lý thuyết:
 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
 1. Quan sát: 
 a, ánh sáng đi từ S -> I truyền thẳng
 ánh sáng đi từ I -> K truyền thẳng
 b, ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến K bị gẫy tại K.
 2. Kết luận: 
 Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong khác bị gãy khúc tại 
 mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
 3. Một vài khái niệm:
 - I: Điểm tới, SI là tia tới.
 - IK là tia khúc xạ.
 - Đường MN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.
 - góc SIN là góc tới, kí hiệu r.
 - Góc KIN là góc khúc xạ kí hiệu : r
 - Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới
 C3:
 N
 S
 i
 Q
 P I
 r
 N’ K
 SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ , TỪ KHÔNG KHÍ QUA 
 NƯỚC A’B’ = h’ = ?
 ❖ Dùng 2 tia sáng đặt biệt qua TKPK vẽ ảnh :
 • Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló kéo dài qua tiêu điểm
 • Tia tới qua quang tâm, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới
 B
 I F'
 A'
 A F O
 B'
 ❖ Giải :
 • Chọn điểm O : suy ra 2 tam giác vuông OA’B’ và OAB có gốc O bằng nhau do đối đỉnh 
 2 tam giác đồng dạng. OA’B’ ∽ OAB
 푶 ′ ′ ′ 
 Viết tỉ lệ : ( 1 )
 푶 = 
 • Chọn điểm F’ : suy ra 2 tam giác vuông . F’A’B’ và F’OI có gốc F’ bằng nhau do đối 
 đỉnh 2 tam giác đồng dạng . F’A’B’ ∽ F’OI
 푭′ ′ ′ ′ 
 Viết tỉ lệ : 
 푶푭′ = 푶푰
 Mà : OI = AB ( ABOI là hình chữ nhật )
 푭′ ′ ′ ′ ′ ′
 Nên : = ( 2 )
 푶푭′ = 푶푰 
 푶 ′ 푭′ ′
 Từ ( 1 ) và ( 2 ) : 
 푶 = 푭′푶
 Nhìn trên hình : OA’ = F’O + F’A’ F’A’ = OA’ – F’O
 푶 ′ 푭′ ′ 푶 ′ ― 푭′푶
 Thế vào : = 
 푶 = 푭′푶 푭′푶
 푶 ′ 푶 ′ ― 
 Thế số : 
 = 
 Quy đồng mẫu số và giải : 12 OA’ = 20 ( OA’ -12 )
 = 20 OA’ – 240
 ퟒ 
 Chuyển vế - 8 OA’ = -240 OA’ = = 30 cm
 ′ ′ . 
 Thế OA’ = 30 cm vào ( 1 ) A’B’ = = 3 cm.
 = 
2. Vật sáng AB cao 2cm, đặt trên trục chính của TKHT. A nằm trên trục chính cách thấu kính 
30cm cho ảnh ảo cao 4cm. 
a. Vẽ ảnh và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
b. Tính tiêu cự của thấu kính.
Giải :
AB = h = 2 cm
OA = d = 30 cm
A’B’ = h’ = 4 cm
Vẽ ảnh . Tính OA’ = d’ = ?
OF = f = ?
 ❖ Vẽ ảnh ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 2. Vật sáng AB dạng mũi tên cao 5cm đặt vuông góc với trục chính của TKHT, cách thấu kính 
 30cm; f =12cm. Vẽ ảnh, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của vật.
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................
 *Kiểm tra sản phẩm, bài tập : Kiểm tra việc ghi chép, làm bài của học sinh sau khi học sinh 
 vào học lại. Đánh giá bằng việc cho điểm tùy theo mức độ hoàn thành của học sinh.
III. Những việc cần chuẩn bị:
 - Học sinh chép bài và làm bài vào tập.
 - Học sinh học thuộc nội dung của bài 42,43
 - Học sinh đọc trước bài 44
 Kiểm tra, duyệt bài
 Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn
 Lê Công Hưng Nguyễn Thị Thanh Phương
 Ngày..thángnăm 2021
 Duyệt của Ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_vat_ly_khoi_9_tuan_22_on_tap_chu_de_khuc_xa_an.docx