Đề cương thi học kì I Vật lý 9

docx 5 Trang tailieuthcs 7
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương thi học kì I Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương thi học kì I Vật lý 9

Đề cương thi học kì I Vật lý 9
 Họ và tên:.................................................................................Lớp:...................
 ĐỀ CƯƠNG THI HKII MÔN VẬT LÍ 9
 A.Lý thuyết: 
 I. Máy phát điện xoay chiều
1. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều: Có 2 bộ phận chính là: 
+ Nam châm tạo ra từ trường 
+ Cuộn dây tạo ra DĐ cảm ứng xoay chiều. 
Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là 
Rôto.
 II. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều:
1. Tác dụng của dòng điện xoay chiều:
- Tác dụng từ
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng quang (phát sáng)
- Tác dụng sinh lí
2. Phân biệt dòng điện xoay chiều, dòng điện 1 chiều:
3. Phân biệt ampe kế xoay chiều, vôn kế xoay chiều so với ampe kế 1 chiều, ampe kế xoay 
chiều:
 III. Máy biến thế
1. Cấu tạo máy biến thế: Gồm các bộ phận chính là:
- Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau
- Một lõi sắt (hay thép) có pha silíc dùng chung cho cả hai cuộn dây.
+ Cuộn dây nối với nguồn HĐT xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp
+ Cuộn dây nối với thiết bị tiêu thụ điện gọi là cuộn thứ cấp
2. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế:
Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì do 
hiện tượng cảm ứng điện từ, ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế 
xoay chiều.
3. Công suất hao phí khi truyền tải điện năng đi xa:
- Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng bị hao phí do tỏa nhiệt.
- Công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương HĐT ở đầu đường dây:
- Để giảm hao phí điện năng do hiện tượng tỏa nhiệt, biện pháp chủ yếu là dùng máy biến 
thế để tăng HĐT đặt vào đầu đường dây tải điện.
 IV. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1. Định nghĩa: 
 - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt 
 khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh 
 sáng.
 1 B. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ:
 I. MÁY BIẾN THẾ
 U1 : là hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp
 U2: Là hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp
 n1: là số vòng dây của cuộn sơ cấp 
 n2: là số vòng dây của cuộn thứ cấp
* Chú ý:
- Nếu n1 > n2 => U1 > U2 => Máy hạ thế.
- Nếu n1 U1 Máy tăng thế.
 Php : là công suất điện hao phí khi truyền đi (W)
 P : là công suất điện truyền đi (W)
 U: là HĐT đầu đường dây tải điện (V)
 II. THẤU KÍNH:
 * DỰNG ẢNH CỦA VẬT AB QUA THẤU KÍNH (A nằm trên trục chính):
 Bước 1: Từ B vẽ 2 tia tới thấu kính, 2 tia ló (hoặc kéo dài của tia ló) cắt nhau tại B’.
 + Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng
 + Tia tới song song trục chính thì đi qua tiêu điểm F’.
 Bước 2: Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt trục chính tại A’ được ảnh A’B’.
 Lưu ý: 
- Ảnh ảo và đường kéo dài vẽ nét đứt, vẽ hình phải có mũi tên đường truyền tia sáng.
- Vẽ hình đúng tỉ lệ theo ô đã chọn, chiều cao AB không cần vẽ theo tỉ lệ.
 (Xem lại cách vẽ ảnh ở các bài tập đã sửa)
* Công thức thấu kính:
- Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính:
 퐎퐀.퐎퐅
+ TKHT : OA’ = /퐎퐀 ― 퐎퐅/
 Trong đó:
 OF: tiêu cự của thấu kính
 퐎퐀.퐎퐅 OA: khoảng cách từ vật AB tới thấu kính
+ TKPK : OA’ = OA’: khoảng cách từ ảnh A’B’ tới thấu kính
 퐎퐅 + 퐎퐀
 AB: chiều cao vật
* Chiều cao ảnh A’B’: A’B’: chiều cao ảnh
 퐎퐀′
 A’B’= . AB
 퐎퐀
 3 11/Một vật sáng AB cao 6cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (Điểm 
A nằm trên trục chính). Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm và vật cách thấu kính 30cm.
a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính (Tỉ xích tùy chọn)? 
b) Nhận xét đặc điểm ảnh A’B’? 
c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và chiều cao của ảnh A’B’? 
 (HS làm hết các bài tập này và xem lại các bài tập đã sửa)
 5

File đính kèm:

  • docxde_cuong_thi_hoc_ki_i_vat_ly_9.docx