Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Phần bài tập - Nguyễn Đức Duy

doc 7 Trang tailieuthcs 95
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Phần bài tập - Nguyễn Đức Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Phần bài tập - Nguyễn Đức Duy

Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Phần bài tập - Nguyễn Đức Duy
 TRƯỜNG THCS ĐỨC TRÍ - GVBM : NGUYỄN ĐỨC DUY 
Họ và tên:.Lớp:..
 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÝ 9 – HỌC KÌ I 
 BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM 
 Câu 1:
 a) Đặt HĐT U= 12V vào hai đầu dây dẫn có điện trở 60Ω. Tính CĐDĐ chạy qua dây
 b) Một dây dẫn có điện trở 30Ω, biết CĐDĐ chạy qua dây là 0,5A. Tính HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn
 c) CĐDĐ chạy qua dây dẫn là 2A, HĐT đặt vào hai đầu dây là 12V. Tính điện trở của dây dẫn.
 Câu2: Một dây dẫn có điện trở R= 12Ω. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U=6V.
 a) Tìm cường độ dòng điện qua dây dẫn.
 b) Giữ nguyên giá trị hiệu điện thế U, để cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,2A, phải thay bằng một 
 dây dẫn khác có điện trở là bao nhiêu? 
 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
 Câu 1: Cho đoạn mạch AB như hình bên. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế 
 giữa hai đầu mỗi điện trở.
 R1 R2
 A B
 a) Biết UAB = 24V không đổi; R1 = 24Ω ; R2 = 72Ω.
 b) Biết UAB = 10,8V không đổi; R1 = 30Ω ; R2 = 24Ω.
 c) Biết UAB = 12V không đổi; R1 = 10Ω ; R2 = 20Ω.
 Câu 2: Giữa hai điểm M và N của mạch điện ,hiệu điện thế luôn không đổi ,có mắc nối tiếp 2 điện trở 
 R1= 30Ω và R2 = 20Ω .Cường độ dòng điện qua mạch là 0,72A..
 a) Tính điện trở tương đương 
 b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở
 Câu 3: Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp. Biết: R1 = 30; R2 = 60; R3 = 90; đặt vào hai 
 đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,15A. Hãy tính:
 a) Điện trở tương đương của mạch?
 b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở? 
 Câu 4: Hai điện trở R1=2Ω, R2=6Ω mắc nối tiếp nhau rồi nối với một nguồn điện có hiệu điện thế U. 
 Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1=9V. Tìm HĐT giữa 2 đầu mạch
  BT thêm : 4.1, 4.3, 4.4, 4.6, 4.7, 4.14/ Trang 9,10,11 Sách bài tập BÀI TẬP ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY
Câu 1 : 
 a) Dây dẫn được làm bằng hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10-6  .m và có tiết diện 2.2mm2, điện 
 trở 40 . Tính chiều dài của dây dẫn ?
 b) Một dây dẫn dài 3,6m, tiết diện 0,3mm2 làm bằng hợp kim có điện trở suất là 0,5.10-6 Ωm. Tính điện 
 trở của dây dẫn
 c) Biến trở trên được làm bằng hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10-6  .m và có chiều dài 50m. Tính 
 tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở ?
 Câu 2: Một dây dẫn bằng nicrôm dài 30m , tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V . Tính 
 điện trở của dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn này ? 
 (biết điện trở suất của nicrôm là 1,1.10-6Ω.m) 
 Câu 3: Dây tóc của một bóng đèn sợi đốt bằng vônfram có đường kính tiết diện d= 0,023mm. Khi mắc 
 vào hiệu điện thế U=240V, đèn sáng bình thường và cường độ dòng điện qua đèn là I=0,25A. Khi đó, 
 điện trở suất của dây tóc bong đèn là . =6,6.10-7Ωm. Tính chiều dài l.
 Câu 4: Cho hai dây dẫn bằng đồng, dây thứ nhất có chiều dài l1, tiết diện S1; dây thứ hai có chiều dài l2, tiết diện 
 S2. Biết l1 = 2l2 và S2 = 3S1. Hãy so sánh điện trở hai dây dẫn trên.
 Câu 5: Cho hai dây dẫn có cùng chất liệu và tiết diện. Dây dẫn thứ nhất có chiều dài l1 = 6m, điện trở R1 
 = 8  . Dây dẫn thứ hai có chiều dài l2 = 2m. Hãy tính điện trở R2 ?
 Câu 6: Một dây đồng có độ dài l1, đường kính tiết diện d1, điện trở R1=12Ω. Một dây nhôm có điện trở 
 R2, độ dài l2=8l1, đường kính tiết diện d2=2d1. Tìm R2
 Câu 7: Một dây dẫn điện bằng đồng có độ dài 200m, khối lượng 4450g. Cho biết khối lượng riêng của 
 đồng là 8900kg/m3. Tìm điện trở của dây.
 Câu 8 : Dây bằng đồng có điện trở suất 1,7.10-8  .m, tiết diện 1 mm2. Cho biết khối lượng dây m=1 kg, khối 
 lượng riêng D= 8900 kg/ m3.
 Tính thể tích của dây, chiều dài dây và điện trở của dây
 BÀI TẬP CÔNG SUẤT – ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
 Câu 1 : Tính công suất của bóng đèn 
 a) U = 12V ; I = 0,5A
 b) I = 0,5A ; R = 30Ω
 c) U = 6V ; R = 12Ω
 Câu 2: Một nồi cơm điện hoạt động trong 20 phút ở hiệu điện thế 220V. Cho biết cường độ dòng điện 
 qua nồi là 0,3A. Hãy tìm điện năng tiêu thụ của nồi.
 Câu 3: Một bóng đèn huỳnh quang compact, trên có ghi 220V-14W. Đèn hoạt động bình thường mỗi 
 ngày trong thời gian 5h. BÀI TẬP TÍNH NHIỆT LƯỢNG ( ĐỊNH LUẬT JUN – LENZ)
Câu1 : 
a) Một dây dẫn có điện trở R=10Ω coi như không thay đổi, có dòng điện I=2A chạy qua. Tính nhiệt 
lượng do dây tỏa ra trong thời gian 10min. 
b) Một dây dẫn có điện trở R=10Ω đặt vào HĐT U=12V . Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong thời gian 
30min.
c) Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,5A ,biết HĐT đặt vào hai đầu dây là 6V. Tính nhiệt lượng do 
dây tỏa ra trong thời gian 1/4h.
Câu 2:
d) Một mạch điện có hiệu điện thế U không đổi, mắc nối tiếp 2 điện trở R1 , R2 . Chứng minh rằng trong 
 Q R
 cùng thời gian t, nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở tỉ lệ thuận với mỗi điện trở đó ? 1 1
 Q2 R2
e) Một mạch điện có hiệu điện thế U không đổi, mắc song song 2 điện trở R1 , R2 . Chứng minh rằng 
 Q R
 trong cùng thời gian t, nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với mỗi điện trở đó ? 1 2
 Q2 R1
BÀI TẬP HIỆU SUẤT
Câu 1 : Ấm điện có công suất 1200W được dung để đun sôi 1,6L nước. Nước có nhiệt độ ban đầu 25oC, 
nhiệt dung riêng c=4200 J/(kg.K). Thời gian đun nước là 8min 45s.
a)Tính hiệu suất của ấm 
b) Ấm được dung để đun nước mỗi ngày một lần. Tính tiền điện phài trả cho ấm trong một tháng (30 
ngày). Biết giá 1 kW.h là 1600 đồng.
Câu 2: Một bếp điện, trên bếp điện có ghi 220V-1600W. Bộ phận chính của bếp điện là một dây dẫn 
được làm bằng hợp kim và tỏa nhiệt khi có dòng điện chạy qua. Bếp hoạt động bình thường và được 
dung để đun sôi 3L nước. Nhiệt độ đầu của khối nước là 25oC và nhiệt dung riêng của nước là 
4200J/(kg.K). Cho biết hiệu suất của bếp là 75%.
a)Tính điện trở của bếp và cường độ dòng điện qua bếp.
b)Tính thời gian đun nước.
Câu 3: Một bóng đèn sợi đốt 220V-60W hoạt động bình thường. Cho rằng 95% điện năng tiêu thụ của 
đèn được biến thành nhiệt. Tính nhiệt lượng do đèn tỏa ra khi đèn sáng trong thời gian 1h. Nếu nhiệt 
lượng này được dùng để cung cấp cho 2L nước thì nhiệt độ của nức tăng thêm bao nhiêu? Cho biết nhiệt 
dung riêng của nước là 4200J/(kg.K). Câu 7: Xác định hai cực của ống dây và kim nam châm
BÀI TẬP QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Xác định chiều của lực điện từ (hình 1, 2)
Xác định chiều dòng điện (hình 3,4)
 Hình 1 Hình 3
 N
 N  S
 F
 .I
 .
 . S
 .
 .
 Hình 2 Hình 4 .
 N
  F
 + I .
 S N .
 .
 S .

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_9_phan_bai_tap_nguye.doc