Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Khối THCS - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Quận I

docx 9 Trang tailieuthcs 52
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Khối THCS - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Quận I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Khối THCS - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Quận I

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Khối THCS - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Quận I
 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 NỘI DUNG ƠN TẬP
 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 – 2018
 MƠN: LỊCH SỬ
* KHỐI 6
I) Khái niệm ‘‘thời Bắc thuộc’’ 
 Thời Bắc thuộc là một khái niệm lịch sử chỉ khoảng thời gian từ sau thất bại của An 
Dương Vương năm 179 TCN, nước ta bị Triệu Đà thơn tính và sáp nhập vào nước Nam Việt. 
Từ đĩ nhân dân ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị cho đến khi Ngơ 
Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sơng Bạch Đằng năm 938 mới kết thúc, tất cả tổng cộng 
hơn 1.000 năm.
II) Quá trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hĩa và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hĩa dân 
tộc thời Bắc thuộc 
 1)Về kinh tế :
 Cơng nghiệp, nghề sắt phát triển : các cơng cụ như rìu, mai, cuốc, dao ; vũ khí như 
 kiếm, giáo, mác được chế tác và sử dụng phổ biến.
 Nơng nghiệp, nhân dân ta đã biết đắp đê phịng lụt, dùng sức kéo trâu, bị, trồng lúa 
 hai vụ một năm và tiếp tục nghề trồng dâu, nuơi tằm, chăn nuơi các loại gia súc lấy thịt và 
 sức kéo
 Các nghề thủ cơng truyền thống như nghề gốm, nghề dệt phát triển.
 Thương nghệp, các sản phẩm nơng nghiệp và thủ cơng được mua bán, trao đổi ở các 
 chợ làng. Chính quyền đơ hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
 2)Sự phân hĩa xã hội :
 Các triều đại PK phương Bắc tổ chức bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ mọi quyền 
 hành 
 Trong tầng lớp quý tộc ngồi hào trưởng người Việt nay xuất hiện thêm các địa chủ 
 người Hán.
 Ngồi nơng dân cơng xã, nay cĩ thêm tầng lớp nơng dân lệ thuộc (là những nơng dân 
 bị địa chủ cướp hết ruộng đất phải lệ thuộc và làm thuê cho chúng).
 Tầng lớp nơ tì ngày càng đơng hơn trước
 3)Sự truyền bá văn hĩa phương Bắc (Hán) và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hĩa 
 dân tộc :
 Chính quyền đơ hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, mở một số trường học dạy 
 chữ Hán tại các quận, huyện và tiến hành du nhập Nho giáo, Đạo giáovà những luật lệ, 
 phong tục của người Hán vào nước ta.
 Nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nĩi, chữ viết, phong tục và nếp sống của 
 dân tộc ; đồng thời cũng tiếp thu những tinh hoa của nền văn hĩa Trung Quốc và các nước 
 khác nhằm gìn giữ bản sắc và làm phong phú thêm nền văn hĩa của mình.
III. Các triều đại PK phương Bắc đã đơ hộ nước ta và các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc 
thuộc :
 1) Nhà Triệu (207 - 111 tr.CN)
 Sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc 
 vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
 2) Nhà Tây Hán (cịn gọi là Tiền Hán, 206 tr.CN - 25 s.CN) * KHỐI 7
Câu 1: Kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngồi 
- Ở Đàng ngồi, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nơng nghiệp, 
ruộng đất. Hậu quả mất mùa đĩi kém thường xuyên, ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm 
bán. Quan lại tham ơ hồnh hành. 
- Ở Đàng Trong, do điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn một mặt lo chiến tranh, 
một mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, cấp nơng cụ, lương ăn, miễn giảm tơ thuế, binh 
dịch. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam, đặt Phủ Gia Định, thêm Mĩ Tho, 
Hà Tiên, đất đai mở rộng , nhất là vùng đồng bằng Sơng Cửu Long , năng suất lúa cao . 
Câu 2: Chữ Quốc ngữ ra đời trong hồn cảnh nào ?
Trong lĩnh vực văn hĩa dân tộc, thế kỉ XVII tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Trên cơ 
sở đĩ, các giáo sĩ phương Tây vào nước ta đã dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt để 
truyền đạo Thiên Chúa . Đây là cơng trình của các giáo sĩ phương Tây, đặc biệt là A-lếc- 
xăng- đơ- Rốt là người cĩ đĩng gĩp quan trọng vào việc này. Đây là chữ viết tiện lợi, khoa 
học và dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân và 
trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay . 
Câu 3: sự phát triển phong phú và đa dạng của văn học dân gian ,các loại hình nghệ 
thuật, các thành tựu về y học, kỹ thuật (thế kỷ XVII-XVIII)
_ Văn học dân gian phát triển phong phú, cĩ nhiều truyện dài bằng chữ Nơm như Nhị Độ 
Mai, Thạch Sanh ..truyện tiếu lâm như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn ..thể thơ lục bát và song thất 
lục bát được sử dụng rộng rãi
_ Nghệ thuật dân gian được phục hồi và phát triển như múa trên dây, múa đèn, ảo thuật...
_ Nghệ thuật điêu khắc gỗ đơn giản mà dứt khốt ( tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt 
nghìn tay, cảnh sinh hoạt thường ngày ở nơng thơn..)
_ Nghệ thuật sân khấu đa dạng như hát ả đào, chèo, tuồngphản ánh đời sống lao động 
cần cù, lạc quan của nhân dân
_Y học :Cĩ Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ơng 1720-1791) Ơng thu thập nhiều bàithuốc gia 
truyền và các kinh nghiệm chữa bệnh trong nhân dân và viết thành sách
_Kỹ thuật: Từ thế kỷ XVIII một số kỹ thuật tiên tiến phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. 
Thợ thủ cơng Nguyễn Văn Tú (Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lý của 
Hà Lan. Các thợ thủ cơng triều Nguyễn chế tạo máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy 
chạy bằng hơi nước
Câu 4: Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
 Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, 
Trương Phúc Loan nắm hết mọi quyền hành, tự xưng “Quốc phĩ”, khét tiếng tham nhũng.
 Ở các địa phương, quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bĩc lột nhân dân thậm tệ và 
đua nhau ăn chơi xa xỉ.
 Nơng dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế, nỗi ốn giận của các tầng lớp nhân 
dân ngày càng dâng cao.
 Mùa xuân 1771 ,Ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã huy động 
được đơng đảo lực lượng nhân dân dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng đạo (An Khê - Gia Lai). Được 
nhân dân ủng hộ, đặc biệt là đồng bào thiểu số, lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống 
Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn - Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng....
Câu 5: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Phong trào Tây Sơn ?
- Nguyên nhân thắng lợi :
 +Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bĩc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta .
+ Sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của Quang Trung- anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta 
ở thế kỉ XVIII và bộ chỉ huy nghĩa quân. * KHỐI 8
 I. LỊCH SỬ VIỆT NAM
 1. Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc 
địa lần nhất
 a. Những chuyển biến về kinh tế;
 - Tích cực: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp làm xuất hiện nền cơng nghiệp thuộc địa 
mang yếu tố thực dân; thành thị mọc lên; bước đầu nền kinh tế hàng hĩa xuất hiện, tính chất tự 
cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
 - Tiêu cực:Tài nguyên thiên nhiên bị bĩc lột cạn kiệt, nơng nghiệp giẫm chân tại chỗ, 
cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản 
vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
 b. Những biến chuyển trong xã hội:
 + Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng và trở thành chỗ dựa, tay sai cho thực dân 
Pháp. Tuy nhiên, cĩ một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ cĩ tinh thần yêu nước.
 + Giai cấp nơng dân, số lượng đơng đảo, bị áp bức bĩc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng 
hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất phải 
vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
 + Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, cĩ nguồn gốc từ các nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, 
xưởng thủ cơng, chủ hãng buơn... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
 + Tiểu tư sản thành thị bao gồm chủ các xưởng thủ cơng nhỏ, cơ sở buơn bán nhỏ, 
viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Họ cĩ trình độ học vấn, nhạy bén với thời 
cuộc,... nên sớm giác ngộ và tích cực tham gia các phong trào cứu nước.
 + Giai cấp cơng nhân phần lớn xuất thân từ nơng dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, 
nhà máy, xí nghiệp,... đời sống khổ cực. Đây là giai cấp cĩ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống đế 
quốc, phong kiến.
2. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ 
XX 
 * Giống nhau : đều là các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản , 
 do các sĩ phu Nho học trẻ lãnh đạo 
 * Khác nhau :
 - Phong trào Đông du : Do hội Duy tân chủ trương với khuynh hướng bạo động chống 
 Pháp (Phan Bội Châu)
 - Phong trào Duy tân : Do phái ôn hòa lãnh đạo ( Phan Châu Trinh , Huỳnh Thúc 
 Kháng )
 - Phong trào Đông Kinh nghĩa thục : Về hình thức là một trường học do sĩ phu thuộc 
 cả 2 phái ( ôn hòa và bạo động ) chủ trươngvới nhiệm vụ chủ yếu là nâng cao dân trí 
 , đào tạo nhân tài 
 3. So sánh xu hướng cưú nước cuối thế kỉ XIX với xu hướng cứu nước đầu thế kỉ 
XX.
Các nội dung Xu hướng cứu nước Xu hướng cứu nước
chủ yếu cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Mục đích Đánh Pháp giành độc lập dân Đánh Pháp giành độc lập dân tộc , kết 
 tộc , xây dựng lại chế độ phong hợp với cải cách xã hội , 
 kiến * KHỐI 9
 A. PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
 - Tìm hiểu về lực lượng biệt động và đặc cơng
 - Tìm hiểu về Địa đạo Củ Chi
 B. LỊCH SỬ VIỆT NAM
 1. Nguyên nhân kháng chiến tồn quốc bùng nổ (19.12.1946)
 -Mặc dù đã ký HĐ sơ bộ 6,3.1946 và Tạm ước 14.9.1946, Thực dân Pháp vẫn tăng 
 cường hoạt động khiêu khích tấn cơng ta, nhất là ở Hà Nội
 -Đỉnh điểm 18.12.1946 Pháp gửi tối hậu thư địi kiểm sốt Thủ đơ, giải tán lực lượng 
 vũ trang của ta
 - Ban thường vụ Trung Ương Đảng quyết định phát động tồn quốc khởi nghĩa
 -Tối 19.12.1946 HCM ra lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến(HS tìm hiểu thêm về đoạn 
 trích lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của HCM)
 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp:
 Đĩ là cuộc chiến tranh tồn dân, tồn diện, trường kỳ ,tự lực cánh sinh, tranh thủ sự 
 ủng hộ của Quốc tế (HS giải thích thêm) 
3. Âm mưu của TD Pháp - kết quả - ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc 1947
 -Âm mưu của Pháp :Thực dân Pháp mở cuộc tiến cơng lên căn cứ Việt Bắc nhằm phá tan cơ 
quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, khĩa chặt biên giới Việt - Trung,...
 -Kết quả: Đại bộ phận quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc, căn cứ Việt Bắc vẫn được bảo tồn, 
bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
 -Ý nghĩa: Chiến thắng của ta buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài 
với ta.
 4. Âm mưu của Pháp - Kết quả,- ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950:
 -Âm mưu của Pháp: Thực hiện “Kế hoạch Rơ-ve” nhằm khĩa chặt biên giới Việt - Trung, 
thiết lập “Hành lang Đơng - Tây”, chuẩn bị tấn cơng quy mơ lớn lên Việt Bắc lần thứ hai.
 -Kết quả : Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, ta đã giải phĩng được tuyến biên giới Việt - 
Trung từ Cao Bằng Lạng Sơn với 35 vạn dân, thế bao vây cả trong và ngồi căn cứ Việt Bắc của địch 
bị phá vỡ. Kế hoạch Rơ-ve của địch bị phá sản.
 - Ý nghĩa: Cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới, giành được thế chủ động trên chiến 
trường
5. Âm mưu của Pháp - kết quả - ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
 Âm mưu :Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn 
cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương với 49 cứ điểm, 3 phân khu thu hút lực lựng chủ lực của ta 
,mục đích giành thắng lợi quân sự quyết định ,kết thúc chiến tranh.
 -Kết quả: Ta tiêu diệt hịan tịan tập địan cứ điểm của địch, phá hủy và thu tịan bộ 
phương tiện chiến tranh,
 -Ý nghĩa:Làm phá sản hồn tồn kế hoạch Na- Va
 -Buộc Pháp ký hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Đơng 
 Dương
 6. Ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954:
Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ở Đơng dương. Là 
 văn bản mang tính pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đơng 
 dương, buộc Pháp phải rút hết quân về nước, Miền Bắc được giải phĩng 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_lich_su_khoi_thcs_nam_hoc_2017.docx