Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Hịch tướng sĩ - Trường THCS Lam Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Hịch tướng sĩ - Trường THCS Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Hịch tướng sĩ - Trường THCS Lam Sơn
TRƯỜNG THCS LAM SƠN Ngữ Văn 8 HKII HỊCH TƯỚNG SĨ A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của “Hịch tướng sĩ”. - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lô- gíc và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : I. Giáo viên : Sách giáo khoa (SGK), giáo án. II. Học sinh : Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C. Tiến trình dạy học : Tháng 2 năm 1984, trong 98 vị tướng từ cổ đại đến hiện đại Hội đồng khoa học Hoàng gia Anh đã chọn xét phong 10 vị tướng tài của thế giới. Chân dung của 10 vị tướng này được đúc tượng vàng và đặt trang trọng ở Viện bảo tàng lớn nhất Luân Đôn. Hai trong 10 vị tướng này là người Việt Nam. Đó là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Không chỉ là một vị tướng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam mà Trần Quốc Tuấn còn là một nhà lí luận quân sự tài ba với tác phẩm “Binh thư yếu lược”. Bên cạnh đó, ông còn được biết đến với cương vị là một nhà văn qua tác phẩm lừng danh “Dụ chư tì tướng hịch văn” (Hịch tướng sĩ) được viết vào năm 1284. Hôm nay, chúng ta sẽ được học tác phẩm này. III. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BÀI Hoạt động 1 : Giới thiệu chung 1. Em hãy giới thiệu vài nét về Trần Quốc Tuấn? HỊCH TƯỚNG SĨ - Trần Quốc Tuấn sinh ra trong một gia đình quý tộc Trần Quốc Tuấn cuối đời Lý. Cha là An Sinh Vương Trần Liễu (anh 4. Mục đích của tác giả khi viết bài hịch này là gì? - Để khích lệ tinh thần và ý chí chiến đấu của chiến sĩ. 5. Ta có thể chia bài hịch này làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần. - Phần 1 (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”) : Nêu các trung thần trong lịch sử. - Phần 2 (từ “Huống chi” đến “có được không”) : Tội ác của kẻ thù và lòng căm thù giặc của tác giả. II. Đọc - Hiểu văn bản : - Phần 3 (từ “Các ngươi” đến “phỏng có được 1. Nêu gương sử sách : không?”) : phê phán biểu hiện, hành động sai trái của - Dẫn chứng từ xa đến gần, kẻ thù. từ xưa đến nay. Tất cả đều - Phần 4 (còn lại) : Chủ trương cụ thể và khích lệ tinh là những tấm gương sẵn thần chiến đấu. sàng hi sinh, xả thân vì chủ Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản tướng. a. Nêu gương sử sách : ( liệt kê) 6. Ở phần đầu, tác giả đã nêu những tấm gương trung => Khích lệ tinh thần trung thần nghĩa sĩ nào? quân ái quốc, bề tôi sẵn - Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Thân Khoái, Kính Đức. sàng hi sinh vì chủ tướng, - Nguyễn Văn Lập, Xích Tu Tư. khao khát lập công danh. 7. Đây là những người như thế nào? - 6 tấm gương đầu tiên là những tướng sĩ khi có biến thì bầy tôi luôn trung thành với chủ tướng. - 2 tấm gương sau là những tướng sĩ tiêu biểu cho ý chí quyết tâm chiến đấu. Tất cả đều là những tấm gương sẵn sàng hi sinh, xả thân vì chủ tướng. 8. Biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dụng ở đây? 2. Tội ác của giặc và nỗi Tác dụng của nó. lòng của tác giả : - Biện pháp liệt kê. - Đi lại nghênh ngang sỉ - Nhằm khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, bề tôi mắng triều đình bắt nạt sẵn sàng hi sinh vì chủ tướng, khao khát lập công tể phụ đòi ngọc lụa danh. thu bạc vàng vét của b. Tội ác của giặc và nỗi lòng của tác giả : kho, hung hãn như hổ đói. 9. Tội ác và sự ngang ngược của giặc được lột tả như ( liệt kê) thế nào? => Giặc vô cùng ngang - Đi lại nghênh ngang ngoài đường, sỉ mắng triều ngược, tham lam đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét - Lưỡi cú diều thân dê của kho, hung hãn như hổ đói. chó. - Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê ( Ẩn dụ) chó mà bắt nạt tể phụ. =>Nỗi căm giận và thái độ sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước. Bao nhiêu tâm huyết và bút lực của Trần Quốc Tuấn đã dồn vào đoạn văn này. Mỗi chữ, mỗi lời như chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy. Câu văn chính luận mà đã khắc họa thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước : đau xót đến quặn lòng trước tình cảnh đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà xương ta thịt nát. Khi bày tỏ những tình cảm này, 3. Phê phán những biểu chính Trần Quốc Tuấn đã là một tấm gương yêu nước hiện sai trái và đề xuất bất khuất có tác động động viên to lớn đối với tướng những hành động đúng sĩ. đắn : 15. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn đã giúp khơi - không có ta cho gợi điều gì ở các tướng sĩ? mối quan hệ chủ – tướng - Lòng yêu nước, căm thù giặc. - cùng nhau sống chết, c. Phê phán những biểu hiện sai trái và đề xuất cùng nhau vui cười. những hành động đúng đắn : mối quan hệ của những - HS đọc lại đoạn “Các ngươi kém gì” người đồng cảnh ngộ. Câu hỏi thảo luận : Theo em, mối quan hệ => Tác động đến tình cảm, ân tình giữa Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ là mối khích lệ lòng trung quân, ân quan hệ trên dưới theo đạo thần chủ hay quan hệ nghĩa, thủy chung. bình đẳng của những người cùng cảnh ngộ? Mối quan hệ ân tình ấy đã khích lệ điều gì ở tướng sĩ? - HS thảo luận và trình bày ý kiến. - GV chốt : Mối quan hệ giữa Trần Quốc Tuấn và tướng sĩ dựa trên hai quan hệ : quan hệ chủ tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ. Quan hệ chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, còn quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung của - Các ngươi không biết những người chung hoàn cảnh “lúc trận mạc xông lo không biết thẹn pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì không biết tức không cùng nhau vui cười”. Nêu mối ân tình giữa mình và biết căm quên việc nước. tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức trách Thái độ, hành động vô nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối với đạo vua tôi trách nhiệm, thờ ơ, bàng cũng như đối với tình cốt nhục. quan trước vận mệnh của 16. Bên cạnh việc nêu mối ân tình giữa chủ soái và đất nước, cầu an hưởng lạc, tướng sĩ thì đồng thời Trần Quốc Tuấn cũng đã phê lối sống ích kỉ. phán tướng sĩ điều gì? - Các ngươi không biết lo không biết thẹn không biết tức không biết căm quên việc nước. tác giả đã gửi gắm mong muốn gì của bản thân? - Mong muốn các tướng sĩ mau chóng chứng minh tài - “Như vậy có được năng, phẩm chất của mình bằng những việc làm thiết không?” thực. Viễn cảnh sau khi dẹp 25. Cùng với việc phê phán thái độ sai trái ở tướng sĩ, giặc xâm lược. Trần Quốc Tuấn còn chỉ ra những việc gì cần làm? => Quyền lợi cá nhân gắn - Nêu cao tinh thần cảnh giác và tăng cường võ nghệ. liền lợi ích dân tộc. - GV yêu cầu HS đọc đoạn “Như vậy có được không?” (SGK/58) 26. Nội dung của đoạn văn vừa đọc là gì? - Viễn cảnh của các tướng sĩ sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ đánh đuổi giặc ngoại xâm. 27. Như vậy, ở đây tác giả muốn nhấn mạnh vào điều - Nghệ thuật : so sánh tương gì? phản, điệp ý tăng tiến tô - Tác giả tập trung nhấn mạnh vào quyền lợi của cá đậm vấn đề và khích lệ tinh nhân và phân tích để cho thấy rằng muốn hưởng trọn thần chiến đấu của tướng sĩ. vẹn quyền lợi của bản thân thì phải biết đặt nó vào trong quyền lợi của quốc gia dân tộc. “Nước mất thì nhà tan” đó là điều tất yếu sẽ xảy ra. 28. Để tác động vào nhận thức, tác giả đã dùng biện 4. Chủ trương cụ thể và pháp nghệ thuật gì ở cách diễn đạt giữa hai đoạn lời kêu gọi đấu tranh : văn? Chuyên tập "Binh thư - Nghệ thuật so sánh tương phản và điệp từ điệp ý yếu lược " tăng tiến. thái độ, rõ ràng dứt khoát 29. Cách so sánh tương phản ấy có tác dụng gì? => Nâng cao quyết tâm - Hai viễn cảnh : đầu hàng thất bại mất tất cả và chiến đấu và chiến thắng kẻ chiến đấu chiến thắng có tất cả đã tô đậm vấn thù xâm lược, dẹp bỏ tư đề và khích lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ. tưởng câu an hưởng lạc. d. Chủ trương cụ thể và lời kêu gọi đấu tranh : 30. Tác giả đã vạch ra hai con đường để cho tướng III. Tổng kết : Ghi nhớ sĩ lựa chọn : hoặc đánh giặc, hoặc đầu hàng; hoặc (SGK/61) sống, hoặc chết. Đúng lúc ấy, chủ tướng đã kịp thời nêu ra lời kêu gọi và cũng là nhiệm vụ cấp bách động viên tướng sĩ. Theo em đó là nhiệm vụ gì? Dặn dò : - Chuyên tập "Binh thư yếu lược” - Soạn “ Nước Đại Việt ta” 31. Khi chỉ ra lý do vì sao phải học tập "Binh thư yếu - Vẽ sơ đồ kết cấu của bài lược”, em thấy Trần Quốc Tuấn có thái độ như thế Hịch tướng sĩ nào? Tác dụng? - Thái độ dứt khoát, cương quyết rõ ràng với tướng sĩ. - Nâng cao quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_bai_hich_tuong_si_truong_thcs_lam_son.docx