Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22+23

docx 10 Trang tailieuthcs 96
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22+23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22+23

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22+23
 Ngữ văn 8 
 (Thời gian học từ 29/3 đến 5/4)
 PHƯƠNG PHÁP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN
 (ÁP DỤNG CHO ĐỢT HỌC TỪ 29/3 TRỞ VỀ SAU)
1) Văn bản :
- Học sinh đọc kĩ văn bản ( nếu là thơ nên học thuộc lòng thơ - đặc biệt là học sinh 
khối 9).
- Tìm hiểu phần chú thích sách giáo khoa.
- Soạn phần Đọc – Hiểu văn bản trong sách giáo khoa ( trả lời câu hỏi vào tập bài 
soạn): Ghi tựa đề, lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Chép bài học cô gửi trên hệ thống trực tuyến vào vở bài học.
- Thực hiện bài tập cô cho vào vở bài soạn.
2) Tiếng việt :
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem các câu hỏi tìm hiểu SGK. 
- Chép bài học cô gửi trên hệ thống trực tuyến vào vở bài học.
- Thực hiện bài tập cô cho vào vở bài soạn.
 3) Tập làm văn:
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem các câu hỏi tìm hiểu SGK. 
- Chép bài học cô gửi trên hệ thống trực tuyến vào vở bài học.
- Thực hiện bài tập cô cho vào vở bài soạn.
* Lưu ý: 
- Chuyên đề 2 (học từ 29/3 đến 5/4) cô gửi lần trước: Nếu bạn nào học luôn rồi thì 
quá tốt, đáng khen. Bạn nào chưa học thì dừng lại, vẫn in ra kẹp vào vở, cô sẽ dạy 
sau. Từ 29/3 đến 5/4 sẽ học bài mới đăng.
- Bài ghi, bài soạn, bài tập phải đầy đủ, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
- Cố gắng nắm kĩ kiến thức các bài học trực tuyến, kết quả học tập sẽ có phần tùy 
thuộc vào ý thức học trực tuyến của các em. Phần nào các em chưa hiểu có thể liên 
hệ với cô hoặc đánh dấu lại để khi đi học lại cô giảng giải. Đây là những bước 
chuẩn bị để đáp ứng được yêu cầu kiến thức cần thiết cho HKII và chương trình 
Ngữ văn trong tình hình phải nghỉ dài để chống dịch.
- Khi có lịch đi học lại, các em mang đầy đủ tập vở có đủ các yêu cầu cô đã giao 
các đợt (từ khi mới nghỉ phòng chống dịch đến kết thúc học trực tuyến). 
Cô tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt. 
Chúc các em học tốt.
 Ngữ văn 8 
 (Thời gian học từ 29/3 đến 5/4)
-> Cánh buồm trở thành biểu tượng, sự sống của người dân làng chài, mang 
bao mơ ước của người dân làng chài.
=>4 câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao 
động đầy hứng khởi dào dạt sức sống.
3. Cảnh thuyền đánh cá về bến.
- “Ồn ào”, “tấp nập”
( từ láy gợi tả)
-> bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui.
“Nhờ ơn trời biển lặng ca đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng”
( trích dẫn trực tiếp)
-> Những con cá phải đánh đổi bằng cả mồ hôi, nước mắt và cả tính mạng 
được nhìn bằng ánh mắt thân thương
- Dân chài lưới: “da rám nắng”, “nồng thở vị xa xăm”.
 (Vừa tả thực vừa lãng mạn)
->vẻ đẹp khỏe khoắn, rắn rỏi, cường tráng được tôi luyện với biết bao sóng gió 
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
 ( nhân hóa, ẩn dụ)
-> Con thuyền cũng biết suy nghĩ, lắng nghe, ngơi nghỉ. Ra khơi hào hứng 
không kém con người thì khi trở về cũng mệt mỏi, cũng suy ngẫm về những 
giọt mồ hôi đã đổ, mãn nguyện, hạnh phúc vì mang lại cuộc sống ấm no cho 
dân chài.
-> Cuộc sống lao động vất vả nhưng thi vị
4. Nỗi nhớ làng quê:
Nay xa cách ...luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
........con thuyền.......
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
( liệt kê, điệp ngữ, từ ngữ mộc mạc, giọng thơ bồi hồi, da diết)
-> lời thơ giản dị tự nhiên như thốt ra từ trái tim chân thành.
-> nhà thơ nhớ cái mùi đặc trưng của quê hương là vị mặn của biển khơi
=> trực tiếp bày tỏ tình yêu quê hương tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê 
hương.
III Tổng kết.
Ghi nhớ sgk/tr18 Ngữ văn 8 
 (Thời gian học từ 29/3 đến 5/4)
 Cầm lấy tay tôi này! khiến.
BT3.
- Giống nhau: Đều là câu cầu khiến.
- Khác nhau:
+Hình thức:
Câu (a) vắng chủ ngữ, kết thúc: dấu chấm than.
Câu b: Chủ ngữ ngôi thứ hai số ít, kết thúc dấu chấm.
 +Ý nghĩa:
 Câu b sắc thái cầu khiến nhẹ nhàng, tình cảm hơn.
BT4,5. HS tự làm.
 --------------------------------------------------------------------------
 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
 Văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn”: sgk/tr34.
- Về hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, sự tích những tên hồ.
- Về đền Ngọc Sơn: nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng , vị trí, cấu trúc đền.
- Đền Ngọc Sơn toạ lạc trên hồ Hoàn Kiếm có quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau.
- Để giới thiệu tốt cần có kiến thức sâu, rộng về địa lí, lịch sử, văn hoá, VHNT có 
liên quan đến đối tượng.
- Cần đọc sách, báo, tài liệu có liên quan
- Phải xem phim ảnh
- Đến tận nơi xem xét, quan sát (nếu có điều kiện ).
- Bố cục: gồm 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu -> Thuỷ quân: 
 Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm.
 + Đoạn 2: tiếp -> Hà Nội:
 Giới thiệu Đền Ngọc Sơn..
 + Đoạn 3: Còn lại: 
 Giới thiệu bờ hồ.
2. Nhận xét
- Muốn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh cần: Thăm thú, đọc, tra cứu sách 
vở, hỏi,...
- Bố cục: 3 phần.
- Kiến thức khách quan tin cậy.
- Lời văn, chính xác biểu cảm. Ngữ văn 8 
 (Thời gian học từ 29/3 đến 5/4)
 TUẦN 23:
 Văn bản: KHI CON TU HÚ
 Tố Hữu
 I Đọc- Hiểu chú thích:
 1. Tác giả: Tố Hữu (1920-2002)
 -Quê ở Huế
 -Là lá cờ đầu của thơ cách mạng Việt Nam 
 2. Tác phẩm:
 -Hoàn cảnh sáng tác: 7/1939 khi bị giam ở nhà lao Thừa Phủ
 -Thể thơ: lục bát
 II. Đọc- Hiểu văn bản:
 1 Cảnh mùa hè trong tâm tưởng người tù cách mạng: 6 câu đầu
 Tu hú gọi bầy
 Lúa chíntrái ngọt
 Vườn râm dậy tiếng ve
 Bắp vàng
 Nắng đào
 Trời xanh càng rộng càng cao
 Diều sáo lộn nhào
 (liệt kê hình ảnh tiêu biểu của mùa hè)
 =>Bức tranh mùa hề rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương 
vị, khoáng đạt tự do, tràn trề nhựa sống, thanh bình.
 =>Sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu 
cuộc sống tha thiết.
 2. Tâm trạng của người tù cách mạng:
 Ta nghe/ hè dậy bên lòng
 2/4
 Mà chân muốn đạp tan phòng/, hè ôi!
 6/2
 Ngột làm sao/chết uất thôi
 3/3
 Con chim tu hú ngoài trời/ cứ kêu
 6/2 Ngữ văn 8 
 (Thời gian học từ 29/3 đến 5/4)
 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I Ôn tập lý thuyết:
1 Vai trò,tác dụng: 
 Cung cấp tri thức về sự vật,hiện tượng tự nhiên,xã hội 
2 Tính chất:_Hữu ích,khách quan,xác thực
3 Yêu cầu: Quan sát, nghiên cứu, nắm đặc trưng, bản chất đối tượng đối tư
ợng.
4 Phương pháp :
-Nêu định nghĩa 
-Dùng số liệu
-Nêu ví dụ
-Liệt kê 
-So sánh
-Phân tích 
-Phân loại
II Luyện tập: 
Bài tập1: Đề A: Giới thiệu đồ dùng
1. Mở bài : Giới thiệu khái quát về đồ dùng 
2. Thân bài:
 -Lịch sử ra đời (Nguồn gốc)
 -Cấu tạo
 -Phân loại
 -Ích lợi (công dụng)
 -Cách sử dụng
 -Cách bảo quản
3.Kết bài:
 Vai trò của đồ dùng trong đời đời sống
Đề B: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh:
1.Mở bài: Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh
2. Thân bài: 
 -Vị trí, diện tích 
 -Lịch sử hình thành, phát triển (Xuất xứ tên gọi)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_2223.docx