Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Bài: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) - Đi đường (Tẩu lộ)

docx 7 Trang tailieuthcs 117
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Bài: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) - Đi đường (Tẩu lộ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Bài: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) - Đi đường (Tẩu lộ)

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Bài: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) - Đi đường (Tẩu lộ)
 THCS Lam Sơn Ngữ văn 8 HK2
 NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)
 ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ)
 Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu cần đạt : 
 Giúp HS :
 1. Văn bản “Ngắm trăng” :
 - Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong 
hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng 
ngoài trời.
 - Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
 2. Văn bản “Đi đường” :
 - Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ : từ việc đi đường gian lao mà nói 
lên bài học đường đời, đường cách mạng.
 - Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ : rất bình dị, tự nhiên 
mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc. 
B. Chuẩn bị của giáo viên (GV) và học sinh :
 I. Giáo viên :
 Sách giáo khoa (SGK), giáo án, tác phẩm “Nhật kí trong tù”
 II. Học sinh :
 Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GHI BÀI
  Hoạt động 1 : Giới thiệu chung
 - GV giới thiệu chung về tập thơ " Nhật ký 
 trong tù": hoàn cảnh, lý do sáng tác, giá trị tư 
 tưởng và đặc sắc nghệ thuật chủ yếu của tập NGẮM TRĂNG
 thơ.
 (Vọng nguyệt)
 1. Em hãy giới thiệu vài nét về Hồ Chí Minh?
 Hồ Chí Minh
 - HS trình bày hiểu biết của mình
 2. Nêu xuất xứ của bài thơ “Ngắm trăng”? 6. Điều kiện ngắm trăng như thế nào? (Trong tù không rượu cũng không 
 hoa)
- Hết sức khó khăn và thiếu thốn nhưng cũng 
rất đặc biệt. - Điều kiện ngắm trăng hết sức khó 
 khăn và thiếu thốn nhưng cũng rất 
- GV : Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường 
 đặc biệt. 
đem rượu uống trước hoa để thưởng nguyệt 
Bậc tao nhân mặt khác đang thưởng trăng lại - Điệp từ “vô” nhằm nhấn mạnh sự 
là một tù nhân bị đày đoạ, vô cùng cực khổ, thiếu thốn của nhà tù. 
điều kiện sinh hoạt thiếu thốn thì nói chi đến 
rượu hoa!Trước cảnh trăng quá đẹp Bác khao 
khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn mà 
lại thiếu rượu và hoa. 
7. Biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dụng? 
Tác dụng của nó?
- Điệp từ “vô” nhằm nhấn mạnh sự thiếu thốn 
của nhà tù
b. Thừa đề (câu 2) :
- HS đọc lại câu thơ thứ hai (bản phiên âm và 
bản dịch thơ).
- GV vừa so sánh đối chiếu phần phiên âm với 
bản dịch:
* nại nhược hà ? Câu hỏi tu từ sự xốn 
sang bối rối của chủ thể trữ tình. Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
* khó hững hờ Sự hững hờ, có vẻ bình thản (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ)
 mất đi sự rung cảm mạnh mẽ của nhân vật 
 - “nại nhược hà?” câu hỏi tu từ 
trữ tình.
 sự rung động mãnh liệt của hồn thơ. 
8. Câu thơ thứ hai thể hiện tâm trạng gì của 
 => Trước cảnh đẹp đó, người tù cảm 
Bác?
 thấy bối rối và xao xuyến vì không - Nhân hóa ánh trăng. Trăng và Bác giống như 
người bạn tri âm tri kỉ. 
- GV : Cả người và trăng đều chủ động tìm đến 
nhau (mặc dù có song sắt nhà tù chắn ở giữa). 
Người thả hồn vượt qua song sắt nhà giam để 
ngắm trăng, để giao hoà với vầng trăng tự do 
đang toả mộng giữa trời. Trăng trở thành người 
bạn tri âm, tri kỉ, đồng cảm với người tù và 
không có xiềng xích nào ngăn cản được điều 
đó. Bác đã làm một cuộc vượt ngục trong tư 
tưởng. 
12. Qua bài thơ, ta cảm nhận được điều gì ở 
Bác?
- Tình yêu thiên nhiên say mê, phong thái ung 
dung, lạc quan và một tinh thần thép ở Bác Hồ. 
Từ một người tù sống trong ngục tối mà trở 
thành một thi gia ngắm trăng. 
II. Văn bản “Tẩu lộ” :
- HS đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. 
a. Khai đề, thừa đề (câu 1, 2) :
13. Câu thơ thứ nhất có âm điệu như thế nào?
- Âm điệu trầm lắng như một lời chiêm nghiệm 
sâu xa về lẽ đời, về cuộc sống. 
14. Câu thơ đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác 
dụng của nó?
- Điệp từ nhằm nhấn mạnh nỗi gian lao của 
 II. Văn bản “Tẩu lộ” :
người đi đường. Đó chính là sự trải nghiệm từ 
thực tế cuộc sống của Bác. 1. Hoàn cảnh của người đi 
 đường : khó khăn khác nhưng cuối cùng thì cách mạng vô cùng xinh đẹp. Lúc này, bao nhiêu 
 cũng sẽ đi đến thành công rực rỡ. nỗi vất vả, gian nan trên đường đi đã 
 được bù đắp và mau chóng tan đi. 
  Hoạt động 3 : Tổng kết
 - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/38 và 40 - Nghĩa ẩn : Trên đường đời có nhiều 
 khó khăn thử thách nếu cố gắng vượt 
 qua thì sẽ gặt hái được thành công. 
 => Với Bác Hồ, con đường làm Cách 
 mạng là vô cùng khó khăn nhưng 
 Bác tin tưởng sẽ thắng lợi. 
 C. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK/38, 40)
Dặn dò sau :
- Học thuộc ghi nhớ và 2 bài thơ (phiên âm và dịch thơ).
Lưu ý: Học sinh ghi phần ghi bài (màu xanh) vào vở bài học.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_23_bai_ngam_trang_vong_nguyet_di.docx