Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88 đến 91
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88 đến 91", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88 đến 91
TUẦN 23 Tiết 88 Văn bản: NGẮM TRĂNG ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí Minh A. NGẮM TRĂNG. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: * Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, khi Bác vô cớ bị bắt giam tại Trung Quốc tháng 8 năm 1942 * Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt. * So sánh bản dịch với nguyên tác chữ Hán Câu 1, 3, 4 tương đối sát; câu 2 ở phần phiên âm, dịch nghĩa là câu hỏi dịch thơ làm mất đi cái xốn xang, bối rối của thi sĩ. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh ngắm trăng của người tù: - Trong tù thiếu thốn nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chỉ nhắc đến hai thứ rượu và hoa. Vì đó là những thứ mà tao nhân mặc khách thường có bên mình mỗi khi thưởng lãm vẻ đẹp chị Hằng. - Trong tù người tù ở đây tư cách một thi nhân - Trước cảnh đêm trăng đẹp, nhân vật trữ tình ở hoàn cảnh oái oăm: thêm bối rối xốn xang vì thiên nhiên quá đẹp, quá lộng lẫy, còn thi sĩ không được tự do và không có rượu và hoa để xứng với trăng.. - Trong nguyên tác câu thơ thứ hai là câu hỏi. Nhưng được dịch thành câu trần thuật phần nào làm mất đi ý tưởng đẹp của câu thơ. Sự xúc động, bối rối của nhà thơ trong bản dịch lại mất đi, thay vào đó là sự phủ định khó hửng hờ, sự bối rối, xúc động, sự chủ động của nhà thơ không còn nữa. 2. Mối giao hoà giữa người tù và trăng: - Dù xúc động và bối rối, nhưng nhà thơ vẫn chủ động đến với vừng trăng. Không rượu, hoa và không tự do. Song không vì thế mà tình yêu trăng bị ảnh hưởng. Nhà thơ vẫn chủ động hướng ra song sắt nhà tù đến với trăng. -> Điều đó thể thiện tư chất nghệ sĩ đích thực của Hồ Chí Minh. lên đến đỉnh cao chót vót là lúc gian lao nhất và cũng là mọi khó khăn đã kết thúc, người đi đường đã đứng trên đỉnh cao tột cùng. - Từ “hựu” – “lại” mang sắc thái biểu cảm rất cao, vừa nhấn mạnh thêm sự gian lao, vừa cho ta thấy nv trữ tình, người tù cách mạng HCM đang suy ngẫm thấm thía về nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con đường đời, con đường cách mạng. Câu 4: Từ tư thế con người bị đày đọa tới kiệt sức, tưởng như tuyệt vọng, người đi đường cực khổ ấy bỗng trở thành người du khách ung dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp trong tư thế tự do, làm chủ.-> Diễn tả tâm trạng sung sướng, hân hoan của người đi đường, cũng là hình ảnh biểu trưng đó là h/ả người chiến sĩ cách mạng trên đỉnh cao của chiến thắng, trải qua bao gian khổ, hi sinh. III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc. 2. Nội dung: - Nghĩa đen: Nói về việc đi đường núi. - Nghĩa bóng: Ngụ ý về con đường cách mạng, con đường đời, Bác Hồ muốn nêu lên một chân lí, một bài học rút ra từ thực tế hàng ngày của chính Bác: con đường cách mạng là lâu dài, là vô vàn gian khổ, nhưng nếu kiên trì, bền chí để vượt qua gian nan, thử thách thì nhất định sẽ đạt tới thắng lợi rực rỡ. 3. Ý nghĩa văn bản: Đi đường viết về việc đi đường gian lao từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang. Tiết 89: CÂU CẢM THÁN I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Ngữ liệu: SGK/43 2. Nhận xét: - Hỡi ơi lão Hạc! - Than ôi! - Hình thức: + Có từ cảm than a. Hỡi ơi, b. than ôi! + Có dấu chấm than cuối câu. Tiết 91 CÂU TRẦN THUẬT 1. Ngữ liệu: SGK/45-46 2. Nhận xét: Các câu trên không có dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán ( các từ và các dấu câu) - Đó là những câu trần thuật dung để trình bày ( đoạn a), kể ( đoạn b), miêu tả ( đoạn c), nhận định và bộc lột tình cảm ( đoạn d) 3. Kết luận: - Hình thức: + Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. + Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm, có khi kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. - Chức năng: + Câu trần thuật dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. + Ngoài chức năng kể, tảcâu trần thuật còn có chức năng của các loại câu khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. * Ghi nhớ: SGK/46. II/ Luyện tập Học sinh làm bài tập 1,2,3,4,5,6
File đính kèm:
- giao_an_on_tap_ngu_van_lop_8_tiet_88_den_91.pdf