Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 33+34

docx 11 Trang tailieuthcs 99
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 33+34", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 33+34

Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 33+34
 NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
 Thầy cô tự hỏi nếu không vì covid thì chắc giờ chúng ta đang thi rồi, chuẩn bị 
nghỉ hè rồi, vậy mà thực tế chúng ta vẫn đang thời kì “ nghỉ tết”. Các em và thầy 
cô cũng vất vả với công việc học qua web, học online, học qua truyền 
hìnhnhưng tất cả chỉ là tương đối. Đến trường chúng học kiến thức, đến trường 
được gặp thầy cô, bạn bè, được vui chơiđược nghịch ngợm theo đúng nghĩa học 
trò, đi học là phải có trò mới là học trò. Tuần 33, 34 thầy gửi cho các em lần này 
thực tế kiến thức không nhiều, phần lớn là khối kiến thức bộ giảm tải cho mùa 
covid và phần ôn tập. Nên các em chú ý cho thầy phần ôn luyện kiến thức, nắm 
vững kiến thức cơ bản cho tốt để sau này quay trở lại trường chúng ta sẽ nhàn hơn.
 Hai tuần này chúng ta lưu ý một số điểm sau:
 Về phần văn là chương trình địa phương các em xem lại các văn bản nhật dụng, 
cố gắng tìm một số chủ đề xã hội quan tâm, từ đó đọc, tìm hiểu, mở rộng kiến thức 
từ thực tế, nó sẽ rất quan trọng cho viết văn bản ngắn sau này.
 Về phần tiếng Việt, các em nhớ ôn tập kĩ các kiểu câu chia theo mục đích nói, 
hành động nói tương ứng của câu. Phần này thầy cô đã dạy kĩ trong các tiết online 
rồi, hi vọng các em đã nắm được. Bài tập phần này chủ yếu là ôn tập, nên được tích 
hợp ngay trên bài học rồi.
 Về phần tập làm văn, chúng ta học chủ yếu là văn nghị luận: đặc điểm, yếu tố 
biểu cảm, yếu tố tự sự trong văn tự sự. Dù chưa được tìm hiểu nhiều nhưng các em 
cũng được làm quen từ lớp 7 nên hi vọng các em không bỡ ngỡ. Thầy cô cũng cho 
đề, kèm hướng dẫn luôn trên bài các em dựa vào đó viết. Đừng lo lắng cứ viết, mài 
bút cho trơn thì văn chương sẽ được nâng cao.
 Các em cố gắng học nhé, hãy phát huy tinh thần tự học của mình, có gì khó 
thầy trò sẽ trao đổi. Hi vọng thầy, cô trò sẽ sớm được gặp nhau. 
 - Diễn đạt.
 Tiết 122
 Chữa lỗi dùng từ
 ( Lỗi Lôgíc)
I. Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn.
Câu a.
A = quần áo, giày dép.
B = đồ dùng học tập.
->A và B không cùng loại nên B không bao hàm được A.
- Chữa lỗi:
* Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và 
đồ dùng học tập.
* Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và 
nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
* Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy bút, sách vở và 
nhiều đồ dùng học tập khác.
Câu b.
A =thanh niên.
B =bóng đá.
-> A, B không cùng loại nên không bao hàm được nhau.
- Chữa lỗi:
* Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố 
quan trọng dẫn đến thành công.
* Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố 
quan trọng dẫn đến thành công.
Câu c.
A =Lão Hạc, Bước đường cùng: tên tp văn học.
B= Ngô Tất Tố : tên tg.
-> A, B không cùng trường.
- Chữa lỗi:
* “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” và “Tắt đèn” đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân 
phận của người nông dân VN trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
* Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân 
phận của người nông dân VN trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu d.
A =Trí thức.
B = Bác sĩ.
-> A bao hàm B.
- Chữa lỗi:
* Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ? viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn dó thay đổi cách ăn mặc cho đúng 
đắn hơn.
II. Đáp án – thang điểm.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Kiểu văn bản : nghị luận ( nghị luận xã hội).
- PTBĐ : Lí luận, tự sự , m/tả, b/cảm.
- Phép lập luận chính : Bình luận, lập luận chứng minh, giải thích.
2. Lập dàn ý.
- Mở bài : Giới thiệu vấn đề nghị luận (tình huống nêu trong vấn đề).
- Thân bài : Làn lượt triển khai các luạn điểm : 
+ Gần đây cách ăn mặc của một số bạn HS có nhiều thay đổi nhưng không còn 
lành mạnh, giản dị như trước nữa.
+ Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn 
minh”, “sành điệu”.
+ Ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với 
truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống.
+ Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại : làm mất thời gian của các 
bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ.
- Kết bài: 
Các bạn cần phải thay đổi cách ăn mặc cho phù hợp, đúng đắn.
3. Thang điểm chung:
- Điểm giỏi: Đạt yêu cầu cả về hình thức và nội dung, bài viết trôi chảy, có sáng 
tạo.
- Điểm khá: đạt nội dung, hình thức có thể có lỗi nhỏ, trình bày chưa thật mạch lạc.
- Điểm trung bình: Đạt 2/3 yêu cầu về nội dung, phương pháp đủ 3 phần nhưng tri 
thức chưa phong phú, trình bày chưa khoa học.
 - Điểm yếu kém: Chưa đạt yêu cầu cả về nội dung và hình thức.
 -----------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 34
 Tiết 125
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Ôn tập về các kiểu câu: 
1. Phần lí thuyết:
- Câu nghi vấn
- Câu cầu khiến
- Câu cảm thán + Trực tiếp: Thực hiện theo đúng chức năng của các kiểu câu.
+ Gián tiếp: Thực hiện câu không đúng với chức năng. VD: Dùng câu hỏi để blcx, 
cầu khiến
2. Bài tập sgk:
* Bài tập 1. Xác định hành động nói của các câu đã cho theo bảng:
STT Câu đã cho Hành động nói
(1) Kể (trình bày)
(2) Bộc lộ cảm xúc
(3) nhận định (trình bày)
(4) đề nghị (điều khiển)
(5) giải thích thêm ý câu (4)
 (trình bày)
(6) phủ định bác bỏ (trình bày)
(7) hỏi
* Bài tập 2. 
Xếp các câu đã cho vào bảng tổng kết theo mẫu.
STT Kiểu câu Hành động nói được Cách dùng
 thực hiện
(1) Trần thuật Hđ kể Trực tiếp
(2) Nghi vấn Bộc lộ c/xúc Gián tiếp
(3) Trần thuật Nhận định Trực tiếp
(4) Cỗu khiến Đề nghị Trực tiếp
(5) Nghi vấn Giải thích Gián tiếp
(6) Trần thuật Phủ địng bác bỏ Trực tiếp
(7) Nghi vấn Hỏi Trực tiếp
 TIẾT 126
 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
III. Hành động nói(tt):
BT3: Đặt câu với các nội dung
a. cam kết không không tham gia các HĐ tiêu cực:
- Chúng tôi đồng lòng nhất trí không bao giờ đua xe trái phép.
- Chúng ta quyết tâm bài trừ tệ nạn cờ bạc.
- Ma túy dẫn đến con đường chết nên chúng ta quyết phải tránh xa nó.
b. Chúng tôi xin hứa sẽ học hành chăm chỉ.
- Chúng ta sẽ cố gắng học tập và làm việc theo 5 điều Bác Hồ dạy.
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu:
1. Lý thuyết: + Việc gây gổ đánh nhau.
+ Việc đi học muộn...
2. Kết luận: 
* Ghi nhớ: SGK
II. Cách làm văn bản tường trình.
1. Tình huống cần phải viết tường trình.
- Tình huống (a), (b) phải làm tường trình
- Tình huống (c) không cần
- Tình huống (d) tùy tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho cơ quan 
công an.
2. Cách làm văn bản tường trình.
Một văn bản tường trình cần có các mục theo thứ tự sau:
a. Thể thức mở đầu văn bản:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ ( Ghi chính giữa).
- Địa điểm, thời gian làm tường trình (Ghi góc phải).
- Tên văn bản (Viết bằng chữ in hoa có dấu ở chính giữa).
- Người (cơ quan) nhận bản tường trình( Bắt đầu bằng từ : Kính gửi: ).
- Người viết tường trình.
b. Nội dung tườngtrình:
Người viết trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả, 
trách nhiệm...
c. Kết thúc văn bản tường trình:
- Lời đề nghị, cam đoan.
- Chữ kí, họ tên người tường trình.
3. Những điểm cần lưu ý khi viết tường trình.
- Tên văn bản viết bằng chữ in hoa.
- Không viết sát lề hoặc bỏ trống nhiều lề.
- Chừa khoảng cách giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm 
tường trình, tên văn bản và nội dung tường trình để dễ phân biệt.
III. Luyện tập.
A. Em muốn cô giáo dạy ngoại ngữ cho em đI học thêm để nâng cao kiến thức.
B. Đường dây điện thoại nhà em bị hỏng càn được sửa chữa.
C. Tổng kết buổi sinh hoạt ngoại khoá lớp em đã làm trong tuần trước.
Vì muốn nhà trường hiểu rõ sự việc, thấy rõ mức độ, trách nhiệm của các bạn em 
trong sự việc xảy ra để nhà trường có hình thức kỷ luật đúng đắn.
- HS thảo luận nhóm.
 - GV quan sát -> gọi đại diện nhóm trình bày -> GV nhận xét.
 TIẾT 128
 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH a. Trường hợp này không cần viết tường trình mà phải viết bản kiểm điểm. Trong 
đó ghi rõ người nhận, người viết bản kiểm điểm, chỉ rõ khuyết điểm của mình, sự 
thành khẩn sửa chữa.
b. Trường hợp này cần viết bản thông báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị cho 
đại hội, phân công công việc cụ thể.
c. Cần viết văn bản báo cáo công tác của chi đội gửi cô Tổng phụ trách.
=> Chỗ sai: Người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với 
văn bản báo cáo, thông báo; chưa nhận rõ trong tình huống như thế nào thì cần viết 
văn bản tường trình.
Bài tập 2.
- Tường trình với các chú công an về vụ va chạm xe máy mà bản thân em là người 
chứng kiến.
- Tường trình việc làm rách, mất sách giáo khoa mượn của thư viện nhà trường.
- Viết TT về việc làm hỏng bàn ghế.
- Viết TT về việc gây gổ đánh nhau gây MTT trong trường.
- Viết TT về việc đệm nhảy môn TD bị hỏng. 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_ngu_van_lop_8_tuan_3334.docx