Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78: Thêm trạng ngữ cho câu - Trường THCS Hà Huy Tập
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78: Thêm trạng ngữ cho câu - Trường THCS Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78: Thêm trạng ngữ cho câu - Trường THCS Hà Huy Tập
Trường THCS Hà Huy Tập Tổ Ngữ văn Tiết 78 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Ngữ văn 7 1.Những trạng ngữ trên bổ sung cho câu những điều gì? - Dưới bóng tre xanh Bổ sung về địa điểm - Đã từ lâu đời Thời gian - Đời đời, kiếp kiếp Thời gian -Từ nghìn đời nay Thời gian 2. Vị trí của trạng ngữ trong câu: - Có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu. - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. Vậy trạng ngữ có mấy đặc điểm ? Vậy trạng ngữ có mấy đặc điểm ? Từ tất cả các ví dụ sau em hãy điền vào chỗ trống tác dụng và vị trí của trạng ngữ. Câu TÁC DỤNG VỊ TRÍ Trạng ngữ 1) Dưới bóng tre xanh Nơi chốn Đầu câu 2) Đã từ lâu đời 3) Đời đời, kiếp kiếp 4) Từ nghìn đời nay 5)Trời mưa 6)Để học tốt 7)Với giọng nói dịu dàng 8) Bằng chiếc xe đạp Bài tập 2: Tìm trạng ngữ và phân loại: a/ (1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. (2) Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? (3) Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.(4) Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời. (Thạch Lam) b) Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_78_them_trang_ngu_cho_cau_truong.pptx