Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24

docx 14 Trang tailieuthcs 35
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24
 NGỮ VĂN 7- HỌC K II 
 (Thời gian học từ 6/4 đến 11/4)
 TUẦN 24: 
 Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC 
 (Phạm Văn Đồng)
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 
1. Tác giả : Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000) 
2. Tác phẩm: 
 a/ Xuất xứ: 
 Văn bản trích từ diễn văn “ Chủ tịch HCM , tinh hoa và khí phách của dân tộc, 
 lương tâm của thời đại” đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác (1970).
 b/ Thể loại: Nghị luận chứng minh
 c/ Bố cục: 2 phần
 - Phần mở bài: 2 đoạn đầu -> Giới thiệu về đức tính giản dị của Bác.
 - Phần thân bài: cịn lại -> Chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống, trong lời 
 nĩi, bài viết.
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ:
- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác Hồ.
- Đời sống giản dị hằng ngày: trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
-> Cách nêu vấn đề trực tiếp, gọn rõ, lập luận ngắn gọn, sâu sắc.
2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ:
a. Giản dị trong lối sống:
* Trong sinh hoạt, làm việc:
 - Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn...
 - Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phịng...
 - Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn... đến việc rất nhỏ...
 (Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu).
 => Bác là người giản dị trong sinh hoạt cũng như trong cơng việc.
*Trong quan hệ với mọi người:
 - Viết thư cho một đồng chí.
 - Nĩi chuyện với các cháu Miền Nam.
 - Đi thăm nhà tập thể của cơng nhân.
 (Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu).
 =>Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu quí tất cả mọi người
b. Giản dị trong cách nĩi và viết:
 - Khơng cĩ gì quí hơn Độc Lập Tự Do.
 - “Nước Việt Nam là một  khơng bao giờ thay đổi”.
 (Ngắn gọn, dễ nhớ) II. Cơng dụng của trạng ngữ:
 Ví dụ SGK/ 45
 a/ - Thường thường, vào khoảng đĩ thời gian.
 - Sáng dậy -> thời gian.
 - Trên giàn hoa lí -> nơi chốn.
 - Chỉ độ tám chín tháng -> thời gian.
 b/ Về mùa đơng -> thời gian.
 Ghi nhớ ( 1) SGK /46.
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng
 Ví dụ:
 Người VN ngày nay cĩ lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nĩi của mình. Và 
để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nĩ.
=> Nhấn mạnh ý.
 Ghi nhớ (2) SGK / 47.
III. Luyện tập:
II. Luyện tập: Bài 1 SGK / 39 ; Bài 1 SGK/ 47 
 ---------------------------------------------------------------
Tập làm văn :
 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I /. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh :
 Đề : Nhân dân ta thường nĩi “Cĩ chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn của 
câu tục ngữ đĩ.
 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: 
 a/ Xác định yêu cầu của đề :
 - Thể loại: Văn chứng minh
 - Đối tượng cần CM:“Cĩ chí thì nên”
 - Chủ đề: Ý chí, nghị lực, kiên trì.
 b/ Tìm ý cho đề :
 -Chí là gì? Nên hiểu như thế nào? Câu tục ngữ khẳng định điều gì?
 c/ Xác định phép lập luận CM: 
 - Nêu lên dẫn chứng xác thực và lý lẽ để chứng minh.
 2. Lập dàn bài :
 - MB: Nêu luận điểm cần được CM.
 - TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
 - KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được CM . Lời văn kết bài hơ ứng với MB.
 3. Viết bài :
 a) Mở bài : 
 - Đi thẳng vào vấn đề. c/ Tìm ý:
 * Lí lẽ: 
 - Hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành quả đĩ.
 - Thế hệ sau phải ghi nhớ cơng ơn thế hệ trước.
 - Biểu hiện:
 2. Lập dàn ý: Tham khảo SGK/ 51,52.
 a/ MB: giới thiệu đạo lí theo 3 cách gợi ý sgk
 b/TB: 
 - Xét về lí:
 + Giải thích ý nghĩa 2 câu tục ngữ. 
 + Người ta khơng tự nhiên mà cĩ, phải nhớ những người đã tạo ra mình và thành quả 
 cho mình hưởng.
 - Dẫn chứng:
 + Từ xưa: dân tộc ta luơn nhớ tới cội nguồn, luơn nhớ tới những người đã tạo ra thành 
 quả cho mình hưởng( dẫn chứng) 
 . “ ngĩ lên nuột lạt” Thờ, cúng tổ tiên 
 . “ Dù ai đi ngược về xuơi” giỗ tổ Hùng Vương
 + Ngày nay: tiếp tục truyền thống nhớ ơn các anh hùng trong chiến đấu, lao động.
 . Xây dựng đền, đình đài.
 . Các ngày lễ hội: lễ Thánh Giĩng, Hai bà Trưng, ngày thương binh.
 c/ KB: 
 - Bài học về đạo lí làm người.
 - Mọi người cần trao dồi phẩm chất cao quý đĩ.
 3. Viết bài : Em hãy viết thành một bài văn nghị luận theo dàn ý trên.
 4. Đọc lại và sửa chữa:
 ----------------------------------------
Văn Bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
 (Hồi Thanh)
I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả: Hồi Thanh (1909 – 1982 )
 -Nhà phê bình văn học.
2.Tác phẩm
 a/ Xuất xứ : Trích trong : “ Bình luận văn chương”
 b/ Thể loại: nghị luận
 - Vấn đề nghị luận: ý nghĩa văn chương
c/ Bố cục: chia làm 2 phần
 P1: “Từ đầu..muơn lịai “-> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Dẫn chứng: Bài thơ “Lượm”- Tố Hữu.
 Qua hình ảnh của chú bé thiếu niên nhỏ tuổi, vui tươi, hồn nhiên, nhanh nhẹn nhưng đã hy 
 sinh trong lúc làm nhiệm vụ, chúng ta càng yêu thương tơn trọng, kính phục xen lẫn tự 
 hào đối với Lượm.
 -> Theo quan niệm của Hồi Thanh, văn chương là một thứ vũ khí thanh cao và đắc 
 lực, nĩ tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm và cảm xúc của con người, vì vây cần đến 
 gần với văn chương hơn nữa.
 Kết đoạn: Liên hệ bản thân.
 ---------------------------------------------------
 Tiếng Việt :
 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG +
 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo)
 I. Câu chủ động và câu bị động:
 Ví dụ Sgk/57
 a-Mọi người / yêu mến em. 
 CN / VN
 b-Em / được mọi người yêu mến.
 CN / VN
 c. Con mèo/ vồ con chuột.
 CN / VN
 d. Con chuột/ bị con mèo vồ. 
 CN / VN
 Thực hiện
 - CN người, vật
(người, vật)
 Hànhđộng ( khc)
 chủ thể
 Được (bị) hành động 
- CN người, vật (khác)
( người, vật)
 hướng vào
Đối tượng
 Ghi nhớ (1) SGK/ 57 => Khơng phải là câu bị động.
=> Khơng phải câu nào cĩ các từ bị, được cũng là câu bị động.
 Ghi nhớ (3) sgk 64 
IV. Luyện tập:
 - Bài tập 1 Sgk/ 58
 - Bài tập 1,2 Sgk/ 65
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 25: 
 (Thời gian học : Từ 13/4 đến 18/4/2020) 
Tập làm văn :
 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
* Đề : Tục ngữ cĩ câu :” Đi một ngày đàng học một sàng khơn”. Nhưng cĩ bạn nĩi : 
Nếu khơng cĩ ý thức học tập thì chắc gì đã cĩ “sàng khơn” nào ! Hãy viết một đoạn văn 
ngắn nêu ý kiến của em và chứng minh ý kiến đĩ là đúng.
 Gợi ý
 - Vấn đề đặt ra : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một 
sàng khơn”
- Giải nghĩa câu tục ngữ :
 + Nghĩa đen và nghĩa bĩng.
 + Giá trị của câu tục ngữ : Khơng chỉ học trong sách vở mà cịn mở rộng ra bên 
 ngồi XH để mở mang hiểu biết của bản thân.
- Lí lẽ : Tiếp xúc nhiều người, đi đây đĩ khắp nơi giúp con người trưởng thành hơn.
 Trong việc học ngày nay, tiếp xúc và học tập cùng với sự phát triển của XH thì sẽ 
 càng học hỏi được nhiều điều thú vị hơn, biết chọn lọc cái hay, cái cĩ ích, cái tốt, 
 biết tránh cái xấu, cái dở làm hại cho bản thân , Làm chủ được bản thân.
- Dẫn chứng : Trong quan hệ với gia đình, bạn bè và cả ngồi xã hội để chứng minh câu 
tục ngữ.
 ----------------------------------------
Tập làm văn:
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN CHỨNG MINH.
- Kiểu bài : Nghị luận về một sự việc.
- Để làm tốt bài viết này HS cần : 
+ Ơn tập và nắm vững lí thuyết về cách làm bài văn nghị luận về một sự việc.
 • Bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài, cũng như nhiệm vụ từng phần cụ thể. 
• Tìm hiểu và tích luỹ vào kho tư liệu của mình những dẫn chứng tiêu biểu cho những 
chủ đã học như: mơi trường, người Việt Nam với dịch bệnh Covid,lịng nhân ái, 4 Ý nghĩa văn chương Trình bày những vấn đề phức tạp 1 cách ngắn 
 gọn, giản dị, kết hợp chứng minh với giải thích 
 và bình luận, câu văn giàu hình ảnh.
 ❖ Phân biệt các thể loại văn học đã học :
 STT Thể loại Yếu tố
 1 Truyện Cốt truyện, nhân vật và nhân vật kể chuyện
 2 Kí Nhân vật, nhân vật kể chuyện
 3 Thơ tự sự Cốt truyện, nhân vât, nhân vật kể chuyện, 
 vần, nhịp
 4 Thơ trữ Vần, nhịp.
 tình
 5 Tùy bút Nhân vật kể chuyện.
 6 Nghị luận Luận điểm, luận cứ.
 Ghi nhớ SGK / 67.
 ----------------------------------------
Tiếng Việt: 
 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu:
* Ví dụ1: Văn chương / gây cho ta những tình cảm ta / khơng cĩ, luyện cho ta những 
tình cảm ta / sẵn cĩ. C V
 C V
PN trước Trung tâm PN sau
Những tình cảm ta/ khơng cĩ
Những tình cảm ta/ sẵn cĩ
- Cụm chủ vị làm phụ ngữ trong câu.
 * Ghi nhớ 1: sgk (68 ).
II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:
 Ví dụ : SGK / 68.
a) Chị Ba / đến 
 -> Cụm C-V làm chủ ngữ
b) Tinh thần / rất hăng hái.
 -> Cụm C-V làm vị ngữ.
c) Trời / sinh lá sen 
 -> Cụm C-V làm định ngữ.
d) Cách mạng tháng 8 / thành cơng.
-> Cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ. * Đề bài: Nhân dân ta cĩ câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khơn". Hãy giải 
thích ND câu tục ngữ đĩ.
1-Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- ND: Đi ra ngồi, đi đây , đi đĩ sẽ học được nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khơn 
ngoan từng trải.
2. Lập dàn ý: SGK (84-85).
a. Mở bài:
- Giải thích câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và khát vọng đi nhiều 
nơi để mở rộng hiểu biết.
- Trích câu tục ngữ.
b. Thân bài:
- Nghĩa đen: Đi nhiều nơi sẽ học hỏi được nhiều thứ.
- Nghĩa bĩng: 
 + Câu tục ngữ đúc kết một kinh nghiệm về nhận thức đĩ là đi nhiều, hiểu nhiều, mở 
 rộng được tầm hiểu biết.
 + Câu tục ngữ thể hiện khát vọng hiểu biết của nhân dân xưa, muốn đi ra khỏi nhà, 
 khỏi làng để mở rộng tầm mắt.
 ( Liên hệ với một số câu tục ngữ khác.)
c. Kết bài
- Câu tục ngữ ngày xưa vẫn cịn nguyên ý nghĩa và giá trị đến ngày hơm nay.
3. Viết bài:
a- Cách viết phần MB:
- Dẫn dắt vào đề: Đưa ng¬ười đọc vào bài văn.
- Chép câu trích: Giới thiệu vấn đề cần giải thích.
b- Cách viết phần TB:
- Giải thích nghĩa đen.
- Giải thích nghĩa bĩng.
- Giải thích nghĩa sâu.
- Nêu dẫn chứng minh họa.
c- Cách viết phần KB:
- Tổng kết ý nghĩa điều đã giải thích.
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Nêu suy nghĩ, ý nghĩa của vấn đề đã được giải thích.
4. Đọc và sửa lại bài:
- HS kiểm tra lại bài viết của mình.
 * Ghi nhớ : SGK /( 86).
III. Luyện tập :
- Bài tập Sgk/72: HS đọc văn bản “Lịng nhân đạo” .

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_24.docx