Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 93 đến 96 - Trường THCS Lam Sơn

docx 9 Trang tailieuthcs 38
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 93 đến 96 - Trường THCS Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 93 đến 96 - Trường THCS Lam Sơn

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 93 đến 96 - Trường THCS Lam Sơn
 Trường THCS Lam Sơn Ngữ Văn 7 - HKII
Tuần 24 - Tiết 93:
 LUYỆN TẬP LẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
 - Biết cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về 
một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
 - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
B. CHUẨN BỊ:
 -Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
 -Trò: vở bài tập, sgk,vở viết.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GHI BÀI
 -Hướng dẫn hs tìm hiểu Những yêu cầu đối Bài tập: Viết đoạn văn chứng minh: Bảo vệ 
 với một đoạn văn chứng minh môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống 
 ? Khi viết đoạn văn nghị luận chứng minh của con người.
 cần lưu ý gì về: nội dung, hình thức
 + ND: Làm rõ luận điểm trong đoạn (vì sao 
 có thể nêu lên luận điểm)
 + HT: Câu mở đoạn (luận điểm – c/m câu mở 
 đoạn bằng các câu 2,3,4 - câu kết đoạn (chốt 
 lại luận điểm) - T-P-H. Các câu phải được 
 sắp xếp theo một thứ tự.
 -Ví dụ một số đoạn văn nghị luận chứng 
 minh:
 +Viết đoạn văn chứng minh, Văn chương 
 “gây ra cho ta những tình cảm ta không có”.
 Văn chương có một ý nghĩa quan trọng 
 trong đời sống con người, nó gây cho ta 
 những tình cảm chưa có.Con người ta mới 
 đầu không phải ai cũng có tình cảm yêu loài 
 vật, yêu thiên nhiên, yêu làng xóm, Tổ quốc.Vì 
 vậy đã có văn chương. Người ta bắt đầu yêu 
 thế giới loài vật sau khi thưởng thức “Dế Mèn 
 phiêu lưu kí” của Tô Hoài hoặc những sáng 
 tác của Võ Quảng.Những bài thơ trung đại 
 Việt Nam như: Côn Sơn ca,...ít nhiều đã gây 
 cho học sinh lớp 7 chúng ta tình yêu thiên 
 nhiên, yêu làng xóm, yêu cuộc sống hơn..Qủa Trường THCS Lam Sơn Ngữ Văn 7 - HKII
 - Chỉ độ tám chín giờ sáng chỉ thời gian. 2-Ghi nhớ.
 - Trên nền trời trong trong chỉ nơi chốn Trạng ngữ có các công dụng như sau:
 b- Về mùa đông chỉ thời gian. - Xác định hòa cảnh, hoàn cảnh, điều kiển 
 ?Nhận xét về công dụng của trạng ngữ? diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần 
 - Bổ sung những thông tin cần thiết,làm cho câu làm cho nội dung của câu được đầy đủ, 
 miêu tả đủ thực tế khách quan. chính xác.
 - Trong những trường hợp nếu không có trạng - Nối kết các câu, các đoạn với nhau , góp 
 ngữ,nội dung câu sẽ thiếu chính xác. phần làm cho đoạn văn, bài văn được 
 - Trạng ngữ nối kết giữa các câu,đoạn làm cho mạch lạc.
 văn bản mạch lạc.
 ? Đọc ghi nhớ?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về II.TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH 
 tách TN thành câu riêng. CÂU RIÊNG
 ? Câu in đậm mục II.1có gì đặc biệt?
 GV cho đọc
 ? Đọc VD trong SGK. 1-Ví dụ: SGK
 ? Chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước?
 ? So sánh trạng ngữ trên đây với câu đứng sau 
 để thấy sự giống nhau và khác nhau?
 - Giống nhau : ý nghĩa cả 2 điều có quan hệ như 
 nhau với chủ ngữ và vị ngữ
 Có thể gộp hai câu thành 1 câu có 2 trạng ngữ.
 VD: Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy 
 đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của 
 mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của 
 nó.
 - Khác nhau : trạng ngữ sau được tách thành 1 
 câu riêng.
 ?Việc tách như vậy có tác dụng gì?
 - Trong một số trường hợp để nhấn mạmh 
 ý,chuyển ý hoặc thể thể hiện những tình huống 
 cảm xác nhất định,đặc biệt là trạng ngữ đứng 
 cuối câu, thành những câu riêng.
 ?Khi nào trạng ngữ được tách thành câu riêng.?
 GV cho học sinh đọc ghi nhớ
 2 . Ghi nhớ: SGK/TR.46
 -Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh 
 ý, chuyển ý, hoặc thể hiển những tình 
 huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể Trường THCS Lam Sơn Ngữ Văn 7 - HKII
 1 2 3
 Chủ thể Hành Đối tượng 
 hành động hành 
 động động
 Câu chủ động.
 1 2 3
 Đối tượng Hành Chủ thể 
 hành động hành 
 động động
 Câu bị động.
 GV: Những câu có chủ ngữ biểu thị người thực 
 hiện một hoạt động hướng đến người khác (câu 
 (a) )  Gọi là câu chủ động . Chủ ngữ trong câu 
 (a) biểu thị chủ thể của hoạt động ; Những câu có 
 chủ ngữ biểu thị người được hoạt động của người 
 khác hướng đến (câu (b) )  Gọi là câu bị động . 
 Chủ ngữ trong câu (b) biểu thị đối tượng của hoạt 
 động .
 ?Vậy thế nào là câu chủ động ? Câu bị động ? ( 
 HSđọc ghi nhớ SGK / 57 )
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc 2. Mục đích của sự chuyển đổi:
 chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : VD2: Em tôi là chi đội trưởng, là “vua 
 ?Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được 
 trống trong đoạn văn trên bảng? Giải thích vì sao mọi người yêu mến 
 em chọn cách đó? 
 -Chọn câu (b) vì : Tạo sự liên kết câu : Câu (1) Tạo sự liên kết câu 
 nói về Thủy, câu (2) Em tôi , câu (3) Em
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu câu bị 3. Các kiểu câu bị động:
 động: a) Kiểu câu bị động có dùng được, bị :
 2 kiểu VD3:Bài đã được làm.
 - Kiểu câu bị động có dùng được, bị b) Kiểu câu bị động không dùng được, 
 VD3: Lớp em được cô giáo khen. bị :
 Nó bị thầy phạt. VD4: Bài đã làm.
 - Kiểu câu bị động không dùng được, bị
 VD4: Quần áo bẩn giặt hết rồi.
 Sách này bỏ vào cặp. *. Ghi nhớ : SGK / 58
 Kiểu câu này, nếu ta thêm được, bị thì câu vẫn 
 hợp lý: Quần áo bẩn được giặt hết rồi. 
 - Cho HS đọc ghi nhớ SGK /58
 GV hướng dẫn HS làm bài tập 4. Luyện tập Trường THCS Lam Sơn Ngữ Văn 7 - HKII
 ? Về nội dung, hai câu trên có miêu tả cùng một 
 sự việc không ?
 - Miêu tả cùng một sự việc.
 ?Theo định nghĩa đã học ở tiết trước, 2 câu trên 
 có phải là câu bị động không?
 - Hai câu đều là câu bị động
 ?Về hình thức 2 câu có gì khác nhau?
 - Câu a có dùng từ được, câu b không dùng từ 
 được 
 -> GV kết luận: Có 2 kiểu câu bị động : Câu bị 
 động có dùng từ được, bị ; Câu bị động không 2) Qui tắc chuyển đổi câu chủ động 
 dùng từ được, bị thành câu bị động:
 b) Tìm hiểu qui tắc chuyển đổi câu chủ động 
 thành mỗi kiểu câu bị động: VD2: Con mèo / bắt con chuột.
 ?Đọc VD2 
 VD2: Lan / cất sách vở vào tủ.
 Sách vở được Lan cất vào tủ. Con chuột bị con mèo bắt.
 ?Đây là câu chủ động, hãy chuyển đổi thành câu Con chuột bị bắt.
 bị động và rút ra qui tắc chuyển đổi ?
 Câu chủ động: 
 Lan cất sách vở 
 vào tủ
 1 2 3
 Chủ thể Hành Đối 
 hành động tượng 
 động hành 
 động
 Câu bị động:
 Cách 1: 
 Sách được Lan cất 
 vở vào 
 tủ
 1 2 3 4
 Đối Bị/ Chủ thể Hành 
 tượng được hành động
 hành động
 động
 Cách 2: Trường THCS Lam Sơn Ngữ Văn 7 - HKII

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_93_den_96_truong_thcs_lam_son.docx